Bài giảng Tiết 11: Ôn tập học kì II

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 Giúp học sinh nắm vững chương đại cương về kim loại

2.Kĩ năng:

 Làm các dạng bài tập hoá học

3.Giáo dục:

 Niềm hăng say học tập

II. Chuẩn bị:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 11: Ôn tập học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp 
Tiết TTKB
Sĩ số
Tên HS vắng
Tiết 11: ôn tập học kì II
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
 Giúp học sinh nắm vững chương đại cương về kim loại
2.Kĩ năng: 
 Làm các dạng bài tập hoá học
3.Giáo dục: 
 Niềm hăng say học tập
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Các dạng bài tập
2.Học sinh: Ôn tập chương đại cương về kim loại
III.Các bước lên lớp:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ.
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ 1: 
GV: Cho đề bài hướng dẫn hs làm bài
HS: Theo dõi và làm bài
Bài 1: B
Bài 2: B
Bài 3: B
Bài 4: D
Zn + 2AgNO3 -> Zn(NO3)2 + 2Ag
 0,01 0,01
Khối lượng bạc là: 0,01 . 108 = 1,08g
Câu1: Câu nào sau đây đúng?
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 4 đến 7
B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim loại thường có từ 1 đến 3
C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại co bán kính lớn hơn nguyên tử phi kim loại
D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường khác nhau
Câu2: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là kim loại nào?
A.Mg
B.Al
C.Fe
D.Cu
Câu3: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:
(a) 1s22s22p63s1; (b) 1s22s22p63s23p64s2; (c) 1s22s1; (d) 1s22s22p63s23p1
Các cấu hình đó lần lượt của những nguyên tố nào?
Ca, Na, Li, Al
Na, Ca, Li, Al
Na, Li, Al, Ca
Li, Na, Al, Ca
Câu4: Ngâm 1 lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu được bao nhiêu gam Ag?
0,65g Ag
0,54 g Ag
0,755 g Ag
1,08 g Ag
Câu5: Ngâm 1 đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đin sắt tăng thêm 1,6g. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là bao nhiêu mol/lít.
1M
10,76g
. 11,08g
17,00g
4.Củng cố:
Câu1: Dung dịch FeSO4 có ;lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là phương pháp nào?
A. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh
B. Chuyển 2 muối thành hiđroxit, oxit kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng
C. Thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh
D. Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn
Câu2: Có các kim loại Cu; Ag; Fe; AL; Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây?
A. Ag; Cu; Au; AL; Fe
B. Ag; Cu; Fe; AL; Au.
C. Au; Ag; Cu; Fe; AL
D. AL; Fe; Cu; Ag; Au.
5.BTVN:
A. 27,00 g
B. 10,76g
C. 11,08g
D. 17,00g
Câu1: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 g trong 250 g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu g?
Câu2: Ngâm một là niken trong dung dịch loãng của các muối sau: MgCl2; NaCl; Cu(NO3)2; AlCl3; ZnCl2; Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối trong dãy nào sau đây?
A. AlCl3; ZnCl2; Pb(NO3)2
B. AlCl3; MgCl2; Pb(NO3)2
D. MgCl2; NaCl; Cu(NO3)2
D. Cu(NO3)2; Pb(NO3)2

File đính kèm:

  • docT11-tchoa12-2003.doc
Giáo án liên quan