Bài giảng Tiết 11 - Bài 7: Tính chất vật lí của kim
1. Kiến thức:
- HS biết : Một số t/c vật lí của KL như: Tính dẻo, tính dẫn điện , dẫn nhiệt, ánh kim. Một số ứng dụng của KL trong đời sống SX
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát , mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra KL về t/c vật lí
- Biết liên hệ t/c vật lí, t/c hh với một số ứng dụng của KL
3. Thái độ:
Ngày soạn: Ngày giảng: Chương II- Kim loại Tiết 11. Bài 7 Tính chất vật lí của kim I/ Mục tiêu Kiến thức: - HS biết : Một số t/c vật lí của KL như: Tính dẻo, tính dẫn điện , dẫn nhiệt, ánh kim. Một số ứng dụng của KL trong đời sống SX Kỹ năng: Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát , mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra KL về t/c vật lí - Biết liên hệ t/c vật lí, t/c hh với một số ứng dụng của KL Thái độ: - yêu môn học II/ Chuẩn bị GV: - Dây nhôm, hòn than, dây đồng, dây sắt - Búa, đèn cồn - d/cụ thử tính dẫn điện( mạch hở) HS: đọc bài ở nhà III/ Phương pháp - Đặt vấn đề, vấn đáp, thực hành, trực quan IV/ Tiến trình bài dạy Ổn định lớp( 1phút) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (phút) - không kiểm tra Bài mới ( 40 phút) Giới thiệu bài Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ đạc, máy móc làm bằng kim loại. Vậy kim loại có những tính chất vật lí và ứng dụng gì trong cuộc sống? Phát triển bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu tính dẻo (10 phút) GV: hướng dẫn HS làm TN theo nhóm HS làm TN theo nhóm -Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm - Lấy búa đập vào một mẩu than => Quan sát, n/x h/t, giải thích (-Dây nhôm chỉ bị dát mỏng do KL có tính dẻo -Than bị vỡ vụn do than ko có tính dẻo( có tính dòn) GV Cho HS quan sát các mẫu: Giấy gói kẹo làm bằng nhôm Vỏ của các đồ hộp GV: Nêu ứng dụng tính dẻo của kim loại? HS: trả lời I. Tính dẻo: => KL có tính dẻo - Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau - ứng dụng: rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau. *Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn điện (10 phút) GV hướng dẫn HS sử dụng d/cụ thử tính dẫn điện của Kim loại HS thực hiện: Nối mạch hở bằng KL Nối bằng giấy khô.. -> N/x hiện tượng( dây KL làm mạch kín- Đèn sáng, giấy ko dẫn điện-> mạch hở, đèn ko sáng) HS rút ra KL: GV: ? Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng những KL nào?( KL nhôm, đồng) ? Các KL khác có tính dẫn điện ko?(Có nhưng khả năng dẫn điện khác nhau) GV bổ xung một số thông tin như SGK II. Tính dẫn điện: KL có tính dẫn điện Các kim loại khác nhau khả năng dẫn điện khác nhau ứng dụng: làm dây dẫn điện *Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt (10 phút) HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK -> Nhận xét h/t, giải thích ( H/t: Phần dây thép ko tiếp xúc với ngọn lửa cũng nóng lên. G/t: Do thép có tính dẫn nhiệt) GV: Làm Tno với dây đồng, dây nhôm, ta cũng thấy h/t tương tự HS nêu n/x-KL có tính dẫn nhiệt GV Bổ xung thông tin như SGK III. Tính dẫn nhiệt KL có tính dẫn nhiệt Kim loại khác nhau khả năng dẫn điện khác nhau ứng dụng : sản xuật dụng cụ nấu ăn. *Hoạt động 4: Tìm hiểu tính ánh kim (10 phút) GV thuyết trình: Quan sát đồ trang sức bằng bạc, vàngta thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp.. các KL khác cũng có vẻ sáng tương tự HS n/x : KL có ánh kim GV bổ xung như SGK HS rút ra KL chungcủa bài HS đọc phần “em có biết” IV.ánh kim KL có ánh kim ứng dụng: làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí Củng cố ( 3 phút) - Bài tập 4/SGK/48 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài 16 V/ Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ... ..................................................................................................................................... ... .
File đính kèm:
- Tiet 21. tc vat li cua kim loai.doc