Bài giảng Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt (tiếp)
. Mục tiêu bài học
- Hiểu vai trò của trồng trọt. Giúp HS hiểu được đất trồng là gì ? Vai trò của đất trồng với cây trồng. Đất trồng gồm các thành phần gì ?
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.
- Có hứng thú trong học tập kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
dự trữ - Khu kho nơi chứa vật liệu * Nhận xét đánh giá b. Dạy bài mới * Giới thiệu bài (1'). Sau khi làm đất ở vườn ươm xong, cần gieo ươm và chăm sóc cây con như thế nào? Bài hôm nay giúp ta trả lời câu hỏi trên. Hoạt động GV Hoạt động của HS Hạt nảy mầm cần điều kiện gì? - Hút nước, hút oxi, nhiệt độ môi trường thích hợp. (Hạt cây rừng thường vỏ cứng, dày khó hút nước) Làm thế nào để hạt dễ hút nước để nảy mầm tốt. Thế nào là tác động nhiệt Lấy ví dụ hạt ngâm ở 1000C mầm vẫn không chết Keo lá trâm, gấc Thế nào là tác động bằng lực VD: Hạt trẩu, hạt tràm Nước ta có những thời vụ nào? Vụ: Thu đông, xuân hè, mùa, hè thu Để hạt có tỷ lệ nảy mầm cao cần lưu ý điều gì? Làm tốt quy trình gieo hạt. Gieo hạt gồm có mấy bước? Nêu nội dung của từng bước. Gồm có 5 bước Quan sát hình 38a, b, c, d hãy cho biết những công việc chăm sóc ở vườn ươm cây rừng là gì? Tác dụng của từng biện pháp đó? Hạt đã nứt nanh đem gieo nhưng tỷ lệ nảy mầm thấp, em có thể cho biết do những nguyên nhân nào? Nước tưới không đều, hạt khô không mọc được. c. Củng cố ( 3’) Đọc "Có thể em chưa biết" trong SGK * Ghi nhớ SGK 1. Biện pháp kích thích hạt cây rừng nảy mầm (10') - Tác động nhiệt: Đốt hoặc ngâm nước nóng đối với hạt có vỏ cứng - Tác động bằng lực: Xát mỏng vỏ hoặc đập nhẹ lên vỏ để vỏ mỏng hay có vết nứt nước dễ thấm. 2. Thời vụ và quy trình gieo hạt - Gieo: Vãi đều hạt trên mặt luống - Lấp đất để hạt giữ được độ ẩm, tránh côn trùng ăn. - Che phủ giữ ẩm cho đất và hạt. - Tưới nước, cung cấp độ ẩm cho hạt. - Phun thuốc, diệt trừ côn trùng ăn hạt, nấm mốc phá hoại. III. Chăm sóc vườn ươm cây rừng - Làm giàn che: Giảm bớt ánh nắng, tưới nước cây con đủ ẩm, xào xới làm cỏ đất tơi xốp, diệt cỏ, phun thuốc trừ sâu bệnh. d. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà ( 2’) - Học bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài thực hành - Yêu cầu chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cần thiết _____________________________________________ Ngày soạn: 01/ 02/ 09 Ngày dạy: 16/ 01/ 09 Lớp : 7A Ngày dạy: 04/ 02/ 09 Lớp : 7B Tiết 22 - Bài 25 : thực hành Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất 1) Mục tiêu a. Về kiến thức: Làm được các thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. b. Về kĩ năng: Có kỹ năng làm tốt các thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. c. Thái độ: Có ý thức tham gia tốt yêu cầu thực hành của giáo viên và hoạt động lao động trong gia đình. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của Gv: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị theo yêu cầu 3. Nội dung bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5'). Chăm sóc vườn ươm rừng bao gồm những công việc gì? - Làm giàn che - Tưới nước - Xào xới làm cỏ - Phun thuốc trừ sâu b. Dạy bài mới * Giới thiệu bài (1'). Để giúp các em có kỹ năng gieo hạt và cấy cây vào bầu đất ta cùng tìm hiểu bài học sau. Hoạt động GV Hoạt động của HS Để làm tốt được các thao tác kỹ thuật và cấy cây vào bầu đất ta cần phải chuẩn bị những nguyên liệu gì? - Túi bầu bằng nilông - Đất làm ruột bầu - Phân bón - Hạt giống đã xử lý hoặc cây giống khoẻ - Vật liệu che phủ - Dụng cụ Gieo hạt vào bầu đất gồm có mấy bước Bước 1: Trộn đất với phân bón tỷ lệ 88 - 89% đất mặn, 10% phân hữu cơ ủ hoai và từ 1 - 2% supe lân. Bước 2: Cho hỗn hợp đất phân vào túi bầu vỗ và nèn chặt đất trong bầu Bước 3: Gieo hạt ở giữa bầu đất Bước 4: Che phủ luống bầu, tưới ẩm phun thuốc trừ sâu Bước 1 và bước 2 giống quy trình gieo hạt Độ sâu của hốc lớn hơn độ sâu của bộ rễ từ 0,5 - 1cm. Đặt bộ rễ thẳng đứng vào hốc Bước 4 phải làm như thế nào? Mỗi nhóm HS thực hiện gieo hạt và cấy cây vào từ 10 - 15 bầu đất theo các bước quy trình c. Củng cố ( 3’) GV đánh giá - ý thức chuẩn bị đồ thực hành - ý thức trong giờ thực hành - Kết quả thực hành theo hướng dẫn của giáo viên I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết (5') II. Quy trình thực hành (10') 1. Gieo hạt vào bầu đất. 4 bước: - Trộn đất với phân - Cho đất vào túi bầu - Gieo hạt ở giữa - Che phủ luống bầu 2. Cấy cây con vào bầu Gồm có 4 bước Bước 3 dùng dao cấy cây tạo hốc Bước 4 che phủ luồng cây cấy bằng giàn che III. Thực hành (20') IV. Đánh giá kết quả d. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà ( 2’) - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc trước bài + Trồng cây rừng + Chăm sóc rừng sau khi trồng _________________________________________________ Ngày soạn: 17/ 01/ 09 Ngày dạy: 20/ 01/ 09 Lớp : 7A Ngày dạy: 07/ 02/ 09 Lớp : 7B Tiết 23 - Bài 26 + 27 : trồng cây rừng chăm sóc rừng sau khi trồng 1) Mục tiêu a. Về kiến thức: + Biết được thời vụ trồng rừng + Biết được kỹ thuật đào hố trồng cây rừng + Biết được quy trình trồng cây rừng bằng cây con + Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng + Hiểu được nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng b. Về kĩ năng: Có thể áp dụng tốt việc trồng rừng ở địa phương c. Thái độ: Yêu thích công việc trồng rừng 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của Gv: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị theo yêu cầu 3. Nội dung bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không). b. Dạy bài mới * Giới thiệu bài (1'). Để giúp chúng ta có hiểu biết về nghề rừng với các công việc trồng cây và chăm sóc cây rừng sau khi trồng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động GV Hoạt động của HS Thời vụ trồng rừng ở nước ta gồm những thời vụ nào? Đào hố là cách làm phổ biến trong trồng rừng. Kích thước hố phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật như thế nào? Loại 1: Chiều dài miệng hố 30, rộng 30, sâu 30. Loại 2: Chiều dài miệng hộ 40, rộng 40, sâu 40. Quan sát hình 41 trang 65 nêu kỹ thuật đào hố. Trình bày theo SGK. - Vạc cỏ và đào hố - Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón - Cuốc thêm đất, đập nhỏ, nhặt sạch cỏ Có mấy cách trồng rừng bằng cây con? Nhìn vào trong hình 42 em hãy trình bày quy trình trồng cây con có bầu. a. Tạo lỗ trong hố đất b. Rạch bỏ vỏ bầu c. Đặt bầu vào trong hố d. Lấp và nèn đất lần 1 - 2 e. Vun gốc Trồng cây con rễ trần thường áp dụng đối với loại cây nào? áp dụng với loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khoẻ, nơi đất tốt và ẩm. Thời gian và số lần chăm sóc rừng như thế nào cho phù hợp? Thời gian chăm sóc 1 - 3 tháng sau khi trồng liên tục đến 4 năm. Số lần: Năm 1, 2 chăm sóc 2 - 3 lần Năm 3, 4 chăm sóc 1 - 2 lần Quan sát hình 44 hãy cho biết các công việc cần làm khi chăm sóc là gì? c. Củng cố ( 3’) Đọc lần ghi nhớ SGK Có mấy cách trồng rừng bằng cây con: 2 cách: Trồng cây con có bầu, trồng cây con rễ trần I. Trồng cây rừng (10') 1. Thời vụ - Miền Bắc: Mùa xuân, mùa thu - Miền Nam: Mùa mưa II. Làm đất trồng cây và trồng cây rừng bằng cây con. 1. Kích thước hố (5') 2. Kỹ thuật đào hố (5') 3. Trồng rừng bằng cây con (10') - Trồng cây con có bầu - Trồng cây con rễ trần III. Chăm sóc rừng sau khi trồng (15') 1. Thời gian và số lần chăm sóc. 2. Những công việc cần làm sau khi trồng. - Làm rào bảo vệ - Phát quang - Làm cỏ - Xới đất vun gốc - Bón phân - Tỉa và dặm cây * Ghi nhớ SGK d. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà ( 2’) - Học bài theo câu hỏi SGK - Làm bài tập sách bài tập - Đọc trước bài mới Ngày soạn: 30/ 01/ 09 Ngày dạy: 03/ 02/ 09 Lớp : 7A Ngày dạy: 11/ 02/ 09 Lớp : 7B Chương ii: khai thác và bảo vệ rừng Tiết 24 - Bài 28: khai thác rừng 1) Mục tiêu a. Về kiến thức: + Phân biệt được các loại khai thác rừng. + Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay. + Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác rừng. b. Về kĩ năng: Phân biệt đúng hành vi đúng sai trong khai thác và phá rừng. c. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về công việc khai thác rừng. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của Gv: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị theo yêu cầu 3. Nội dung bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5'). Nêu những việc cần làm để chăm sóc cây rừng? - Làm rào bảo vệ - Phát quang, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây. b. Dạy bài mới * Giới thiệu bài (1'). Để giúp các em phân biệt được các loại khai thác rừng, các điều kiện khai thác rừng và các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Loại khai thác rừng Các đặc điểm chủ yếu Lượng cây chặt hạ Thời gian chặt hạ Cách phục hồi rừng Khai thác trắng Chặt toàn bộ cây rừng 1 lần Trong mùa khai thác gỗ Trồng rừng Khai thác dần Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 - 4 lần khai thác Kéo dài 5 - 10 năm Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên Khai thác chọn Chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém, giữ lại cây con gỗ tốt và sức sống mạnh Không hạn chế thời gian Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Xem bảng phân loại nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại khai thác rừng? Rừng nơi đất dốc lớn hơn 150 nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng được không? Tại sao? Không vì sẽ gây mất cân bằng sinh thái gây hậu quả hạn hán, lũ lụt. Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay có tác hại gì? Rừng chậm phục hồi -> mất cân bằng sinh thái. ở Việt Nam nên áp dụng theo điều kiện khai thác nào? Hãy điền vào vở bài tập nội dung thích hợp vào chỗ trống ở các câu sau a. .. chỉ được khai thác chọn. b. không được khai thác trắng Rừng đã khai thác trắng nên phục hồi bằng cách nào? Trồng xen cây công nghiệp với cây rừng Để thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi bằng các biện pháp nào? - Chăm sóc cây gieo giống - Phát dọn cây cỏ hoang dại - Dặm cây hay gieo hạt vào nơi có ít cây tái sinh và nơi không có cây con gieo giống. c. Củng cố ( 3’) * Ghi nhớ SGK - GV tóm tắt lại nội dung bài học Lưu ý - Rừng nơi đất dốc, rừng phòng hộ không được khai thác trắng II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng ở Việt Nam (20') 1. Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng 2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. 3. Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác. III. Phục hồi rừng sau khai thác (10') 1. Rừng đã khai thác trắng 2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà ( 2’) - Làm bài tập trong SBT - Đọc trước bài mới. ________________________________________ Ng
File đính kèm:
- hoa hoc(1).doc