Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 11)
A- MỤC TIÊU
- Cũng cố lại kiến thức về hoà trị, cách lập công thức hoá học ; tính theo công thức hoá học ; tính theo phương trình hoá học .
- Rèn luyện kỉ năng làm toán hoá, viết phương trình hoá học .
B- CHUẨN BỊ
Nội dung ôn tập
C- NỘI DUNG ÔN TẬP
h -Nhào nguyên liệu - Nung - Nghiền nguyên liệu - nung clanhke - Nghiền clanhke, trộn phụ gia - Trộn hỗn hợp - nung - Làm nguội, ép, thổi Cơ sở sản xuất Bát Tràng, Hải Dương Sông Bé Hải Dương Thanh Hóa N.An HảI phòng, H.Nội, Đ.Nẵng Hoạt động 4: Luyện tập, cũng cố Hãy mô tả sơ lược các công đoạn chính để sản xuất gốm sứ, thủy tinh, xi măng Các công đoạn chính -Nhào nguyên liệu - Nung - Nghiền nguyên liệu - nung clanhke - Nghiền clanhke, trộn phụ gia - Trộn hỗn hợp - nung - Làm nguội, ép, thổi Hoạt động 5: Hướng dẫn và dặn dò * Hướng dẫn Đọc phần "Em có biết" * Dặn dò: Làm bài tập và nghiên cứu trước tính chất hoá học của kim loại Tiết 39 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học A- Mục tiêu - HS biết nguyên tắc sáp xếp ccs nguyên tố trong bảng tuân hoàn, biết cấu tạo bảng tuần hoàn b- chuẩn bị -Dụng cụ:bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học c- tiến hành Hoạt động 1: Bài củ: Nêu tính chất hóa học của silicđioxit. Viết phương trình hóa học nếu có Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyen tố trong bảng tuần hoàn Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: giới thiệu nguồn gốc của Bảng hệ thống tuần hoàn - Bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hãy cho biết ô nguyên tố có ý nghĩa gì? - Lấy ví dụ - Số hiệu nguyên tử có giá trị như thế nào? - Chu kì là gì? chu kì cho chúng ta biết cái gì? Hãy chứng minh điều đó? - Nhóm là gì? nhóm cho chúng ta biết cái gì? Hãy chứng minh điều đó? 1. Ô nguyên tố Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó Só hiệu nguyên tử có trị só bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng sốelectron trong nguyên tử. Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 2. Chu kì -Chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron 3. Nhóm -Nhóm là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số lớp electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó tính chất tương tự nhau và được xếp thành cột theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng Hoạt động 4: Luyện tập, cũng cố Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần a) Na, Mg, Al, K b) K, Na, Mg, Al * c) Al, K, Na, Mg d) Mg, K, Al, Na Hoạt động 5: Hướng dẫn và dặn dò * Hướng dẫn Đọc phần "Em có biết" Bài tập 6: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần: F, O, N, P, As --> As, P, N, O, F * Dặn dò: Làm bài tập và nghiên cứu trước ‘ sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học’ Tiết 40 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học A- Mục tiêu - HS biết sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học’ b- chuẩn bị -Dụng cụ:bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học c- tiến hành Hoạt động 1: Bài củ: Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hãy kể tên cac nguyên tố hóa học có trong chu kì II và chu kì III - Điểm gì gống nhau giữa các nguyên tố trong cùng một chu kì? - Hãy kể tên cac nguyên tố hóa học có trong nhóm I và nhóm VII - Điểm gì gống nhau giữa các nguyên tố trong cùng một chu kì? 1. Trong một chu kì - Số electron lớp ngoài cungfcuar nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần 2. Trong một nhóm - Số lớp electron của nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần Hoạt động 2: ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học’ Hoạt động của GV và HS Nội dung Hãy nêu ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn? Lấy ví dụ? 1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử cà tính chất của nguyên tố 2. Biết cấu tạo nhuyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó Hoạt động 4: Luyện tập, cũng cố Bài tập 2: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có một electron. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nó. Giải: X ở vị trí số 11 , ở chu kì 3, nhóm I. Là nguyên tố Na Na là kim loại mạnh , Na mạnh hơn Mg và Li Hoạt động 5: Hướng dẫn và dặn dò * Hướng dẫn Đọc phần "Em có biết" 1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử cà tính chất của nguyên tố 2. Biết cấu tạo nhuyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó* Dặn dò: Làm bài tập và nghiên cứu trước bài Chương 4: Hiddrocacbon. Nhiên liệu Tiết 43 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ A- Mục tiêu - HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ b- chuẩn bị -Dụng cụ:Tranh ảnh về mọt số lương thực , thực phẩm và đồ dùng chứa hợp chất hứu cơ. ống nghiệm, cóc thủy tinh, muỗng sắt, đèn cồn -Hóa chất:Bông, nước vôi trong c- tiến hành Hoạt động 1: Giới thiệu chương - Hợp chất hữu cơ là gì? - Metan, etilen, axetilen, benzen, có cấu tạo phân tử và tính chất như thế nào? - Dầu mỏ, khí thiên nhiên có thành phần và ứng dụng như thế nào? - Nhiên liệu là gì? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả? Hoạt động 1: KháI niệm về hợp chất hữu cơ Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hợp chất hữu cơ là gì? hợp chất hữu cơ có ở đâu? NaHCO3, Na2CO3, K2CO3 có phải là hợp chất hữu cơ không? vì sao? - Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? 1. Hợp cất hữu cơ có ở đâu? Có ở xung quanh ta, trong cơ thể sinh vật,đồ dùng. 2. Hợp chất hữu cơ là gì? Là hợp chất của Cacbon( trừ CO, CO2, H2CO3, muối Cacbonat của kim loại) 3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? - HIDROCACBON: gồm 2 nguyên tố: H,C - Dẫn xuất của HIDROCACBON: ngoài H,.C còn có O,N,S,P Hoạt động 2: Khái niệm về hóa học hữu cơ Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hóa học hữu cơ là gì? Là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những chuyễn đỏi của chúng. Hoạt động 3: Luyện tập, cũng cố HS đọc mục ‘em có biết’ Bài tập 3: CH4: %C = 75% CH3Cl : %C = 23,76% CH2Cl2: %C= 14,12% CHCl3: %C= 10,04% Hoạt động 5: Hướng dẫn và dặn dò * Hướng dẫn Đọc phần "Em có biết" Bài tập 7: MA = 1.22,4: 0,35 = 64g - Đặt công thức hóa học của oxit A là SxOy - Ta có tỉ lệ: x:y = 50/32 : 50/16 = 1:2 - Công thức phân tử của A: (SO2)n Mặt khác MSxOy = 64= n.(32 + 16.2) => n= 1 Vậy công thức oxit là SO2 * Dặn dò: Làm bài tập và nghiên cứu trước bài Tiết 44 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ A- Mục tiêu - HS hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên két với nhau theo đúng hóa trị, cacbon hóa trị IV, hóa trị II, hidro hóa trị I - Hiểu được mỗi chất hữu cơ có một công thức cấu tạo tương ứng với một trật tự liên kết nhất định, các nguyê tử các bon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. b- chuẩn bị c- tiến hành Hoạt động 1: Bài củ: - Hợp chất hữu cơ là gì? hợp chất hữu cơ có ở đâu? NaHCO3, Na2CO3, K2CO3 có phải là hợp chất hữu cơ không? vì sao? - Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? Hoạt động 1: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: giới thiệu hóa trị và liên kết giữa các nguyen tử trong phân tử C: hóa trị IV, H: I O : II Tương ứng với một đơn vị hóa trị là một liên kết H H H H - C - C - C - H H H H H H H H - C - C - C - H H H-C -H H H H H H - C - C - H H - C - C - H H H Đó là các dạng mạch gì? - Cacsngutyeen tử trong phân tử liên kết với nhau như thế nào? 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử Trog hợp chất hữu cơ, cacbon luon có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II - O - - H- -C- VD: phân tử CH4 H H - C - H 2. Mạch Cacbon Những nguyên tử Cacbon trong phấn tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch Cacbon Mạch thẳng H H H H - C - C - C - H H H H - Mạch nhánh H H H H - C - C - C - H H H-C -H H H Mạch vòng H H H - C - C - H H - C - C - H H H 3. Trật tự liên kết Mỗi hợp chất có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử H H H H - C - C - C - H Hoạt động 3: Luyện tập, cũng cố Bài tập 1: Công thức đúng là: H H H H - C - O - H H - C - C - Cl H H H Hoạt động 4: Hướng dẫn và dặn dò * Hướng dẫn * Dặn dò: Làm bài tập và nghiên cứu trước bài luyện tập D.Rút kinh nghiệm Tiết 45 Metan A- Mục tiêu - HS nắm được công thức hóa học, tính chất vật lí cua metan - Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế. - Biết được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của Metan. b- chuẩn bị -Dụng cụ:Mô hình phân tử Mêtan dạng rỗng và dạng đặc. ống nghiệm, cóc thủy tinh, đèn cồn, ống dẫn khí -Hóa chất: nước vôi trong, khí meetan, khí clo c- tiến hành Hoạt động 1: Bài củ: Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức cấu tạo sau: CH3Br, CH4O, C2H6 Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hãy nêu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của Metan *Trạng thái tự nhiên Có trong mỏ than, mỏ dầu, mỏ khí, bùn ao, khí bioga *Tính chất vật lí Chất khí , không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan. Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử Hoạt động của GV và HS Nội dung Với công thức phân tử CH4, Metan sẻ có công thức cấu tạo như thế nào? Theo các em có những loại liên kết nào trong phân tử metan? Có bao nhiêu lien kết mỗi loại GV giới thiệu mô hình metan ở 2 dạng rỗng và dạng đặc Công thức phân tử: CH4 Công thức cấu tạo: H H - C - H H *phân tử metan có 4 liên kết đơn: C-H Hoạt động 3: Tính chất hóa học Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: tiến hành thí nghiệm đốt cháy khí metan và giới thiệu HS neus phản ứng đúng tỉ lệ 1:2 thì sẻ gấy phản ứng nổ. Tiến hành thí n
File đính kèm:
- GA Hoa hoc 9(4).doc