Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa đầu năm (tiết 4)

1.Kiến thức:

Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của hoá học lớp 8 làm tiền đề cho việc tiếp thu hoá học 9.

2.Kỷ năng:

Từ những kiến thức cơ bản HS vận dụng thành thạo các kỷ năng viết CTHH, lập CTHH, viết PTHH, tính toán hoá học.

3.Thái độ:HS có tính tự giác cao trong học tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa đầu năm (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 01: Ngày soạn://2010.
ÔN TẬP ĐẦU NĂM.
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của hoá học lớp 8 làm tiền đề cho việc tiếp thu hoá học 9.
2.Kỷ năng: 
Từ những kiến thức cơ bản HS vận dụng thành thạo các kỷ năng viết CTHH, lập CTHH, viết PTHH, tính toán hoá học.
3.Thái độ:HS có tính tự giác cao trong học tập 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp tái hiện, Thảo luận nhóm. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 
2. HS: SGK 8, các kiến thức đã học ở lớp 8. 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
- Lớp:
- Sỉ số:
- Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ: (0’) 
III. Nội dung bài mới: (38’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Năm ngoái các em đã được làm quen với hoá học 8, với nhiều khái niệm cơ bản, nhiều kiến thức quan trọng như chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, PTHH, mol tính toán hoá học,...Nhằm nắm chắc lại những kiến thức đó hôm nay ta sẽ ôn tập lại... 
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (9’)
? Chất có ở đâu? Đơn chất, hợp chất là gì?
Phân tử là gì?
Hãy biểu diễn cấu tạo nguyên tử Na?
Hãy cho biết CTHH tổng quát của đơn chất và hợp chất?
Phát biểu nội dung quy tắc hoá trị hợp chất 2 nguyên tố?
PƯHH là gì? Ghi PT bằng chử của PƯHH?
Nội dung định luật bảo toàn khối lượng?
Biểu diễn ngắn gọn PƯHH ta làm gì?
I. Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.
- Chất có trong vật thể gồm đơn chất và 
hợp chất. Chất do các hạt phân tử đại diện.
- Nguyên tử: nhỏ bé trung hoà về điện.
- Nguyên tử, ph tử đều có khối lượng = đ.v.C
- CTHH biểu diễn ngắn gọn chất.
 + Đơn chất: Ax
 + Hợp chất: AxByCz
- Mỗi nguyên tố hoá học đều có hoá trị (quy ước H là I, O là II).
- Sự biến đổi của chất:
- PƯHH:QT b. đổi chất này thành chất khác.
- ĐLBTKL:mA + mB 	mC + mD 
- PTHH: biểu diễn ngắn gọn PƯHH
Hoạt động 2: (9’)
Mol là gì? 6.1023 là gì?
Khối lượng mol là gì? MH, O, H2O =?
Ở đktc 1mol H2, 1mol N2 =?
32gCu có số mol = ?
0,2 mol O2 ở đktc có V =?
?khí ôxi nặng hơn khí hiđrô bao nhiêu lần?
II. Ôn tập Mol- tính toán hoá học.
- Mol: Lượng chất có chứa 6.1023 nguyên
 tử hoặc phân tử
- Khối lượng mol.-Thể tích mol chất khí..
- Tính tóan dựa vào mol.
 + m= n.M Þ n = m/M, M= m/n
 +V = 22,4. n Þ n =V/22,4
- Tỉ khối chất khí: dA/B = MA/MB
- Tính toán theo CTHH, PTHH.
Hoạt động 3: (10’)
?Nêu tính chất hoá học của ôxi?
?Sự ôxi hoá là gì? PƯHHợp là gì? Lấy ví dụ?
Ôxit là gì? Phân loại ôxit?
Nêu tính hoá học của hiđrô?
PƯ: CuO + H2 ® Cu + H2O làPƯ gì?
Nêu tính hoá học của nước?
?Nêu t/phần, k/niệm, của axit, bazơ, muối?
?Tên gọi: H2SO4, NaOH, CuSO4
III. Ôn tập: Ôxi- Hiđrô.
- Ôxi: +Tính chất hoá học: tác dụng với S, P, kim loại, các hợp chất. 
+ Sự ôxi hoá -phản ứng hoá hợp- ứng dụng.
+ Ôxit: Hợp chất của 2 nguyên tố- O
+ Không khí, sự cháy.
- Hiđrô: +Tính chất hoá học: tác dụng với ôxi, đồng ôxit.
+Phản ứng ôxi hoá khử:
 CuO + H2 ® Cu + H2O 
+ Nước: T. d với k. loại, ôxit bazơ, ôxit axit
+ Axit- B- M khái niệm, t/phần, tên gọi.
+ Đọc tên: H2SO4 Axit sunfuric, 
NaOH Natri hiđrôxit, CuSO4 Đồng sunfat
Hoạt động 4: (10’)
?Dung dịch là gì?Chỉ ra dung dịch, dung môi, chất tan trong nước muối?
Độ tan là gì?
Nồng độ %, nồng độ mol là gì?
? Tính nồng độ % trong 200g nước hoà tan 15g NaCl?
?Trong 200ml dd có hoà tan 16g , CuSO4?
IV. Ôn tậpchương: Dung dịch
- Dung dịch- Dung môi- Chất tan
- dd bão hoà- Dung dịch chưa bão hoà
- Độ tan của một chất trong nước?
- Nồng độ dung dịch 
 +Nồng độ %: C% =mct .100/ mdd. 
 +Nồng độ mol: CM = n/ V
- Biết cách pha chế dung dịch
IV. Củng cố: (4’)
Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản của hoá học 8.
V. Dặn dò: (2’)
-Về nhà ôn tập lại hoá học 8.
- Chuẩn bị SGK hoá 9.
- Xem trước bài “Tính chất hoá học của ôxit- khái quát phân loại ôxit”
 NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:	
 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9
Giáo viên: Trần Công Hoàn
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Năm học: 2011 - 2012.
PHÒNG GD&ĐT ĐAKRÔNG
TRƯỜNG THCS TÀ LONG
------------@&?--------------

File đính kèm:

  • doctiet 1.doc