Bài giảng Tuần 12 - Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại (Tiết 1)

MỤC TIÊU:

- Học sinh biết dãy hoạt động hoá học của kim loại và ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học kim loại.

- Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số thí nghiệm đối chứng để rút ra độ mạnh yếu và cách sắp xếp theo từng cặp kim loại ==> cách sắp xếp của dãy hoá học kim loại qua các PTPƯ chứng minh.

Thao tác chính xác, cẩn thận, đảm bảo thí nghiệm thành công

doc43 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 12 - Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại (Tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí nghiệm chứng minh tốc độ ăn mòn của kim loại trong thực tế:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và trình bày lại những thí nghiệm đã phân trong chuẩn bị trước.
Giáo viên dẫn dắt học sinh rút ra nhận xét như SGK. Hãy giải thích
Khi dùng dao, kéo  phải rửa sạch và lau khô?
Xe đạp để mưa lâu ngày , vành xe như thế nào?
VD SGK
GV cho học sinh nêu 1 số VD khác ==> KL.
Hoạt động 3: Các phương pháp chống lại sự ăn mòn
Từ nội dung đã nghiên cứu ở trên và trong thực tế đời sống mà em đã biết.
Học sinh hãy nêu 1 số biện pháp để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn _ và giải thích.
Học sinh thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày
Giáo viên bổ sung và đưa ra các biện pháp như SGK đã trình bày.
* Ngoài ra còn dùng biện pháp điện hoá là phương pháp dùng ức chế phản ứng sinh ra
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI:
Khái niệm:
Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại.
Nguyên nhân của sự ăn mòn:
Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với 1 số chất như nước, ôxi, không khí và 1 số chất khác có trong môi trường.
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Aûnh hưởng của các chất trong môi trường:
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh _ chậm là phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
Aûnh hưởng của nhiệt độ:
Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
Sơn, xi, mạ, bôi dầu mở lên trên bề mặt kim loại.
Để đồ vật nơi khô ráo, lau chùi thường xuyên.
Rửa sạch sẽ dụng cụ, đồ dùng và tra dầu mở.
Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn:
Cho thêm Ni, Cr2, vào thép ==> có thép đặc biệt.
4. Củng cố:
Đọc phần: Em có biết / 66 SGK
Làm BT 1, 3, 4 / 67 SGK
Câu 1:	a. Khái niệm.
b. 3 VD: Kẹp gắp than lò; song cửa sắt ( sơn phủ bên ngoài ) và xe đạp đi mưa cần phải rửa sạch và lau chùi khô
 Câu 3: 	a. Lý thuyết.
 Công việc bảo vệ kim loại : sơn lại cánh cửa sắt / Bôi mỡ lên ổ khoá.
Câu 4: 	Là hiện tưởng hoá học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác
	* Giáo viên dùng phiếu học tập
	Nếu để miếng sắt trong không khí, miếng sắt bị ăn mòn là do:
Sự phá huỷ của môi trường là hơi nước.
Sự ôxi hoá của ôxi.
Tác dụng hoá học của khí CO2.
Cả A và B
Cả A, B, C 	vì trong không khí có : O2, CO2, hơi nước, bụi.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài và nắm vững trọng tâm bài : Khái niệm _ nguyên nhân _ biện pháp để kim loại khỏi bị ăn mòn
Học tính chất hoá học của Al, Fe ==> độ hoạt động của kim loại, tính chất khác của Al, Fe
* Chú ý: Fe có tạp chất bị ăn mòn tạo gỉ sét
	2Fe + O2 + nH2O ® Fe2O3,nH2O ( hỗn hợp phá huỷ Fe bên trong )
RÚT KINH NGHIỆM:
LUYỆN TẬP: CHƯƠNG 2
KIM LOẠI
Tuần 14	Tiết 28
I. MỤC TIÊU:
Học sinh được ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh được tính chất của Al với Fe và so sánh với tính chất chung của kim loại. Các dạng hợp kim quan trọng.
Biết vận dụng ý nghĩa của dạy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết PTHH.
Vận dụng kiến thức để làm các bài tập định tính và định lượng.
II. CHUẨN BỊ:
Đèn chiếu : giấy trong.
Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp nghiên cứu và vận dụng.
Phương pháp đàm thoại.
Phương pháp giải thích và so sánh.
IV. TIẾN TRÌNH:
Ổn định:	Kiểm diện học sinh.
Kiểm tra:
Dụng cụ học tập cần thiết: Tập , sách SGK, PHT, nam châm
Giảng bài mới:
Giáo viên nêu mục tiêu của bài học. Củng cố kiến thức đã học về kim loại và hợp kim Fe. Vận dụng để giải 1 số bài tập cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Ôn tập về lý thuyết
Giáo viên gọi học sinh trả lời tính chất hoá học của kim loại.
Lưu ý: điều kiện cho mỗi PƯ cần chính xác.
Yêu cầu học sinh viết dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của dãy hoạt động trên.
( Giáo viên chiêu nội dung mục 1 lên màn hình )
Sử dụng phiếu học tập 1
Hãy viết PTHH minh hoạ cho các PƯ sau:
Kim loại tác dụng với:	Ôxi
	Clo
	Lưu huỳnh
Kim loại tác dụng với nước.
Kim loại tác dụng với Axít.
Kim loại tác dụng với dung dịch Muối.
Yêu cầu : Mỗi học sinh trong tổ làm bài đúng với sự phân công ==> giáo viên gọi học sinh lên gắn phiếu học tập
Học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi và đại diện học sinh viết ý kiến lên giấy trong chiếu lên màn hình.
Fe có hoá trị II trong PƯ nào?
Còn PƯ với chất gì thì Fe có hoá trị III?
Các nhóm thảo luận và viết lên PHT để dán trên bảng
Giáo viên nêu 1 số câu hỏi để học sinh tham khảo và ghi nhận ==> ôn lại kiến thức cơ bản
Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Những yếu tố ảnh hướng đến sự ăn mòn kim loại.?
Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Hoạt động 2: Vận dụng giải BT
Học sinh làm BT vào PHT theo chỉ định
Nhóm 1: Câu a: PT 1, 2, 3
Nhóm 2: Câu a: PT 4, 5, 6
Nhóm 3: Câu b
Nhóm 4: Câu c
Học sinh gắn PHT lên bảng theo thứ tự 
==> giáo viên học sinh khác ở nhóm khác nhận xét
* Giáo viên nhận xét và khắc sâu các kiến thức:
Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Tính chất hoá học của Al, Fe ==> phản ứng xảy ra
	Al + ĐC ( HC ) ==> Al : III
	Fe + ĐC ==> Fe : III
	Fe + HC ==> Fe : II
Sản xuất nhôm : 5a
Sản xuất gang : 3c
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Tính chất hoá học của Kim loại:
Tác dụng với Phi kim
Tác dụng với dung dịch Axít.
Tác dụng với dung dịch Muối.
Tác dụng với nước.
Dãy hoạt động hoá học của kim loại :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
Ý nghĩa: 4 ý nghĩa.
Học sinh viết PTHH vào PHT gắn trên bảng đen
Tổ 1:	3Fe + 2O2 Fe3O4
	Cu + Cl2 ® CuCl2
	2Na + S ® Na2S.
Tổ 2: 	2K + 2H2O ® 2KOH + H2­
Tổ 3: 	Zn + 2HCl ® ZnCl2 ® H2­
Tổ 4: 	Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag
So sánh tính chất hoá học của Nhôm và Sắt:
Tính chất hoá học giống nhau:
Đều có những tính chất của kim loại.
Không tác dụng với HNO3 hay H2SO4 ở đậm đặc nguội.
Tính chất hoá học khác nhau:
Al PƯ với Kiềm, Fe không PƯ
Trong các hợp chất : Al chỉ có 1 hoá trị là III, còn Fe có 2 hoá trị là II, III
Hợp kim của Sắt:
Thành phần _ tính chất _ sản xuất gang thép
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại:
II. BÀI TẬP:
Bài tập định tính:
BT 3/ 69 SGK
Câu C : B, A, D, C
BT 4/ 69 SGK
PTHH: 
4Al + 3O2 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2O
AlCl3 + 3NaOH ® Al(OH)3¯ + 3NaCl
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
Al2O3 4Al + 3O2
2Al + 3Cl2 ® 2AlCl3
2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + H2­
b. PTHH:
Fe + H2SO4 loãng ® FeSO4 + H2­
FeSO4 + 2NaOH ® Fe(OH)2¯ + Na2SO4
Fe(OH)2 + 2HCl ® FeCl2 + 2H2O
c. PTHH:
FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3¯ + 3NaCl
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
3Fe + 2O2 Fe3O4
BT định lượng:
Giải BT 5/ 69 SGK
Gọi x là nguyên tử khối của kim loại A : I
PTHH: 2A + Cl2 ® 2ACl
	 2x 2(x + 35,5)
 9,2g 23,4g
Tỉ lệ: 
	Vậy KL A có x=23 là Natri ( Na )
	PTHH: 2Na + Cl2 ® 2NaCl
4. Củng cố: ( BTVN )
Hoà tan 0,54g một kim loại R ( có hoá trị III ) bằng 50ml dd HCl 0,2M. Sau phản ứng thu được 0,672l khí ở đktc
Xác định kim loại R
Tính CM của dd thu được sau phản ứng
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Làm hoàn chỉnh các BT vào vở BT ( BT 6, 7/69 SGK)
Học kỹ TCHH của Al, Fe với O2, S / PƯ Al với NaOH
	Quan sát màu sắc chất trong phản ứng.
Xem trước nội dung bài thực hành TN 1, 2, 3/70 SGK
RÚT KINH NGHIỆM:
THỰC HÀNH:
	TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT 
Tuần 15	Tiết 29	
I. MỤC TIÊU:
Khắc sâu kiến thức hoá học của Nhôm và Sắt
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá học.
Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành Hoá học.
II. CHUẨN BỊ:
Đèn chiếu.
Giáo viên chuẩn bị dụng cụ, hoá chất để học sinh làm thí nghiệm trong phòng bộ môn.
Dụng cụ: đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ông nghiệm, giá _ nam châm.
Hoá chất: bột Al, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp thí nghiệm chứng minh.
Phương pháp họp tác theo nhóm
Phương pháp phát vấn, tái hiện kiến thức
IV. TIẾN TRÌNH:
Ổn định:	Xếp vị trí cho các nhóm học sinh thực hành. ( 5 nhóm )
2. Kiểm tra lý thuyết:
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
Nội dung giáo viên chiếu lên màn hình.
Các nhóm thảo luận và chọn đáp án đúng.
Câu 1:
O2
Cl2
S
CuSO4
NaOH
HCl
H2SO4đđnguội
HNO3nguội
Al
X
X
X
X
X
X
O
O
Fe
X
X
X
X
O
X
O
O
Câu 2: Đánh dấu (X) vào ô thứ (3) 
Câu 3: Khoanh tròn vào chữ B
Giáo viên chiếu lên màn hình của 2 nhóm bất kì cho học sinh nhậm xét ==> nội dung cần cho thí nghiệm trong tiết học
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Mục tiêu thực hàn
Tìm hiểu lý thuyết ( Phiếu TH )
Thực hành thí nghiệm
Viết bảng tường trình thí nghiệm
 Giáo viên páht phiếu học tập yêu cầu học sinh làm phần 1
Sửa bài học sinh trên màn hình chiếu
Giáo viên phát nội dung phần thực hành ( SGK )
Yêu cầu học sinh các nhóm đọc nội dun

File đính kèm:

  • dochoa9_23_33.doc
Giáo án liên quan