Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 41)
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của hoá học lớp 8 làm tiền đề cho việc tiếp thu hoá học 9.
2.Kỷ năng:
Từ những kiến thức cơ bản HS vận dụng thành thạo các kỷ năng viết CTHH, lập CTHH, viết PTHH, tính toán hoá học.
3.Thái độ:HS có tính tự giác cao trong học tập
oại Al và hợp chất của Al. - Gọi 1 HS lên bảng chửa – Cả lớp làm vào giấy nháp. - Cho cả lớp nhận xét kết quả ® GV đưa ra đáp án đúng. - Một HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS tóm tắt yêu cầu. ?Tìm số mol A và số mol ACl: nA, nACl = ? - Gọi HS viết PTPƯ. ?Theo PTPƯ nA và nACl như thế nào? Thực tế số mol của 2 chất này là 9,2/MA và 23,4/MA+ 35,5, vậy làm thế nào để tìm MA? II. Bài tập: 1. Chửa bài tập 4a (SGK - 69). (1) (2) (3) (4) Al ® Al2O3 ® AlCl3 ® Al(OH)3 ® Al2O3 (5) (6) ®Al ® AlCl3 to (1) 4Al + 2O2 ® 2Al2O3. (2) Al2O3 + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2O. (3) AlCl3 + 3NaOH ® Al(OH)3 + 3NaCl. to (4) 2Al(OH)3 ® Al2O3 + 3H2O. đp (5) 2Al2O3 ® 4Al + 2O2. to (6) 2Al + 3Cl2 ® 2AlCl3. 2. Chửa bài tập 5 (SGK - 69). Cho mA = 9,2g; A + Cl2; mACl = 23,4g. A là gì? Giải: - Gọi kim loại A có khối lượng mol là MA. - Theo bài ra ta có số mol: nA = 9,2/MA. + Số mol của SP: nACl = 23,4/MA+ 35,5. to PTPƯ: A + ½ Cl2 ® ACl 1mol 1mol 9,2/MA 23,4/MA+ 35,5 - Theo PTPƯ: nA = nACl Û 9,2/MA = 23,4/MA+ 35,5 Û MA = 23 Vậy A là Na. IV. Củng cố: (4’) - GV cho HS làm tiếp bài tập số 4b và hướng dẫn bài tập 4c (nếu còn thời gian) V. Dặn dò: (2’) - Về nhà làm các bài tập 2,3,5,7 (SGK - 69). - Chuẩn bị ôn tập các tính chất hoá học của Al và Fe, kẽ sẵn bảng tường trình thí nghiệm. Tiết 29: Ngày soạn:.../.../2011. Bài 23: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM, SẮT. Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Tính chất hóa học của các hợp chất vc - Tính chất hoá học của kim loại - Tiến hành các thí nghiệm kiểm chứng tính chất hoá học của nhôm và sắt A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kỉ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Nhôm tác dụng với Oxi. - Sắt tác dụng với Lưu huỳnh - Nhận biết kim loại nhôm và sắt. 2. Kỷ năng: - Sử dụng các dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm 3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thực hành; - Cùng tham gia. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: - Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết trong PTN: Ống nghiệm, cốc, giá TN, đũa, giấy ráp, ống nhỏ giọt, bật lữa...; - Hoá chất: H2O, KClO3, NaOH, S, Fe, Al... 2. HS: - Phiếu học tập (bản tường trình TN) - Kiến thức đã học. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Nội dung bài mới: (30’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Ở chương kim loại các em đã dược tìm hiểu tính chất hoá học của 2 kim loại điển hình là Al và Fe để thấy rỏ hơn về tính chất của 2 kim loại này, hôm nay chúng ta sẽ thực hành về tính chất hoá học của nó... 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC a.Hoạt động 1:(9 phút) -GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm: -HS lấy ra các dụng cụ và hoá chất. -GV giới thiệu cách tiến hành: Lấy khoãng ½ thìa café Al cho vào ống giọt, dùng tay bóp nhẹ cho bột nhôm rơi xuống trên ngọn lửa đèn cồn, chú ý để óng giọt nghiêng 1 góc 450. -HS tiến hành làm: Chú ý vừa làm vừa quan sát hiện tượng, giải thích cấ hiện tượng quan sát được và viết PTPƯ. -GV chốt lại: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với Ôxi có trong không khí, phản ứng toả nhiều nhiệt. I.Tác dụng của nhôm với ôxi. - Dụng cụ: Ống pipep, đèn cồn, bìa giấy, bật lửa,... - Hoá chất: Bột nhôm (Al). to PTPƯ: 4Al + 3O2 ® 2Al2O3 b.Hoạt động 2: (10phút) - GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm: -Tiến hành: Trộn bột S với bột Fe theo tỉ lệ về thể tích khoãng 1 : 2,5 cho vào ông nghiệm 1 thìa nhỏ hổn hợp bột S và Fe, kẹp ống nghiệm trên giá thí nghiệm dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm cho đến khi có đốm sáng đỏ xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra. +GV cho HS làm TN và quan sát các hiện tượng, giải thích và viết PTPƯ. (GV hướng dẫn cụ thể cho các nhóm) -GV chốt lại kết quả: Fe tác dụng mạnh với S, hổn hợp cháy nóng đỏ, PƯ toả nhiều nhiệt. II.Tác dụng của sắt với lưu huỳnh. -Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn... -Hoá chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh. to PTPƯ: Fe + S ® FeS c. Hoạt động 3 (10 phút) GV yêu cầu HS lấy các dụng cụ, hoá chất: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bột kim loại Al và Fe trong 2 lọ riêng biệt, dung dịch NaOH. ?Để nhận biết 2 loại bột trên ta dựa vào tính chất hoá học nào để nhận biết. HS trả lời: GV bổ sung thêm sau đó nêu cách tiến hành đồng thời hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm nhận biết. - GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét để nhận biết đâu là Al, Fe. - Sau khi nhận biết xong GV cho HS ghi ra nhãn dán vào lọ Al, Fe. III. Nhận biết kim loại Al và Fe. *Yêu cầu: Có 2 bột kim loại là: Sắt, nhôm đựng trong 2 lọ khác nhau (không có nhãn). Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. - Tiến hành nhận biết: Cho 1 ít bột mỗi kim loại vào từng ống nghiệm, cho tiếp 2-3ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm, dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều nhẹ, để ống nghiệm trên giá ống nghiệm. IV. Củng cố: (10’) - GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu: - HS: Viết tường trình V. Dặn dò: (4’) -Về nhà ôn lại các tính chất hoá học của kim loại, tính chất hoá học của ôxi, hiđrô ở lớp 8. Xem trước bài tính chất chung của phi kim. - HS dọn dẹp phòng thực hành. CHƯƠNG III: PHI KIM - SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Tiết 30: Ngày soạn://2011. BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - TCVL và TCHH của kim loại, TCHH của các hợp chất vô cơ - TCVL và TCHH của phi kim - Bài tập vận dụng A. MỤC TIÊU: Biết được: 1. Kiến thức: - TCVL của phi kim - TCHH của phi kim: Tác dụng với kim loại, với Hiđro và Oxi - Sơ lược về mức độ HĐHH mạnh, yếu của một số phi kim 2. Kỷ năng – Quan sát thí nhiệm, hình ảnh thí nhiệm và rút ra nhận xét về TCHH của phi kim - Viết một số PTHH theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim - Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hoá học 3.Thái độ: Yêu thích bộ môn, cẩn thận chính xác. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Trực quan, nêu vấn đề; - Hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: -Chuẩn bị các hoá chất và dụng cụ điều chế cho trong phòng thí nghiệm để làm thí nghiệm với H2. 2. HS: Ôn tập t/c hoá học của KL, t/c hoá học của H2 và O2 học ở lớp 8. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Nội dung bài mới: (38’) 1. Đặt vấn đề: (2’) Như các em đã biết hiện nay chúng ta đã tìm được khoãng gần 110 NTHH trong đó có gần 90 NTHH chúng ta đã biết là kim loại. Còn lại gần 20 NTHH là phi kim có những t/c vật lý gì? Chúng thể hiện các tính chất hoá học ra sao? Và làm thế nào để xác định được đó là 1 phi kim yếu hay mạnh.... 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1:(4 phút) -GV cho HS đọc ở SGK - lớp chú ý. ? Nêu những t/c vật lý mà PK có được? ? Lấy các ví dụ minh hoạ cho các t/c đó? I. Phi kim có những tính chất vật lý gì? - Ở điều kiện thường PK tồn tại 3 trạng thái. + Rắn: (C, P, Si...); Lỏng (Br2); Khí (N2, H2, O2, Cl2...) - Phần lớn không dẫn điện, nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp... b. Hoạt động 2:(32 phút) ?KL có những tính chất hoá học nào? Từ đó hãy cho biết PK có những t/c hoá học nào? -Nếu O2 + KL tạo thành sản phẩm gì? -Nếu các PK khác + KL tạo thành sp gì? -1 HS lên bảng viết các PTPƯ, lớp nhận xét, sửa sai. ?Các em đã biết PK nào tác dụng với H2? -GV tiến hành làm TN như ở SGK® hướng dẫn HS quan sát Þ Có hiện tượng gì xảy ra? (Chú ý màu sắc, sự thay đổi quỳ tím) -1 HS lên bảng viết PTPƯ, lớp nhận xét. -GV: Ngoài ra các PK khác như: S, C, Br2... + H2 ® Các hợp chất khí: CH4, H2S, HBr... -Qua t/c trên ta có kết luận gì? -Ở lớp 8 các em đã học t/c hoá học của ôxi vậy em nào nhớ O2 t/d được với những phi kim nào? Viết PTPƯ? -GV thông báo mức độ hoá học của PK. -GV lấy một số ví dụ: + Cặp PK: Cl2, S + Fe ® Cl2 > S Cl2, F2 + H2 ® F2 > Cl2. II. Phi kim có những tính chất hoá học nào: 1. Tác dụng với kim loại: - Nhiều PK + KL ® Muối. t0 Ví dụ: 2Na + Cl2 ® 2NaCl t0 Fe + S ® FeS Ôxi + KL ® Ôxit t0 Ví dụ: O2 + Cu ® CuO t0 O2 + Fe ® Fe3O4 2. Tác dụng với Hiđrô: + Ôxi + H2 ® Hơi nước. t0 O2 + H2 ® H2O + Clo tác dụng với hiđrô: TN: Đốt khí H2 đưa vào lọ đựng khí Cl2 cho thêm nước rồi cho thêm quỳ tím. -Hiện tượng: H2 cháy trong khí Cl2 ® màu vàng lục biến mất, QT hoá đỏ Þ có PƯ... -Nhận xét: Khí Cl2 PƯ mạnh với H2. PTPƯ: t0 Cl2 + H2 ® 2HCl (Khí hiđrô clorua) * Kết luận: (SGK) 3. Tác dụng với ôxi: t0 - S + O2 ® SO2. t0 - 4P + 5O2 ® 2P2O5. * Nhiều PK + Ôxi ® Ôxit axit 4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim: - Mức độ hoạt động hoá học của PK mạnh hay yếu được xét căn cứ vào khả năng và mức độ PƯ của phi kim đó với KL và H2. + Phi kim mạnh: F2, Cl2, O2... + Phi kim mạnh: S, P, C, Si.... IV. Củng cố: (4’) -Viết các PTPƯ giữa các chất cho sau đây: a) Khí clo và hiđrô. b) Lưu huỳnh và ôxi. c) Bột sắt và bột lưu huỳnh. d) Cacbon và ôxi. e) Khí hiđrô và lưu huỳnh. V. Dặn dò: (2’) -Học bài củ. Làm các bài tập: 2,3,5,6 (SGK - 76) -Xem trước bài mới “Clo” Tiết 31: Ngày soạn://2011. BÀI 25: CLO (KHHH: Cl; CTHH: Cl2; NTK: 35,5) Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - TCVL và TCHH của kim loại, TCHH của các hợp chất vô cơ - TCVL và TCHH của Clo - Bài tập vận dụng A. MỤC TIÊU: Biết được: 1. Kiến thức: - TCVL của Clo - Clo có tính chất chung của phi kim(tác dụng với kim loại, với Hiđro), Clo còn tác dụng với nước và dd bazờ, Clo còn là một khi kim HĐHH mạnh. - Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí Clo trong PTN và trong CN 2. Kỷ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được TCHH của Clo và các PTHH - Quan sát TN, nhận xét về tác dụng của Clo với nước, với dd kiềm và tính
File đính kèm:
- giao an hoa 9 co them tuan 2526.doc