Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Học sinh ôn tập cơ sở lí thuyết tính chất hoá học của anđehit, xetôn, axit cacboxylic , ancol, Phenol, dẫn xuất halogen.
+ Hệ thống kiến thức về đồng phân , danh pháp anđehit, xetôn, axit cacboxylic, ancol,Phenol, dẫn xuất halogen.
2. Về kĩ năng :
2O C6H12O6 + C6H12O6 glucozơ fructozơ 4, Sản xuất và ứng dụng : a.Sản xuất : - Sản suất từ cây mía , củ cải đường hoặc hoa thốt nốt b.Ứng dụng : - Là thực phẩm , nguyên liệu sản xuất công nghiệp thực phẩm . II- Tinh bột: 1. Tính chất vật lí: - Chất rắn , ở dạng bột vô định hình , màu trắng, không tan trong nước. 2. Cấu trúc phân tử : Công thức phân tử : (C6H10O5)n Công thức cấu tạo: Tinh bột thuộc loại polisaccarit , phân tử gồm nhiều mắt xích -glucozơ liên kết với nhautạo thành hai dạng : amilozơ và amilopectin Tinh bột đựơc tạo thành trong cây xanh nhờ qúa trình quang hợp : CO2 C6H12O6(C6H10O5)n glucozơ Hoạt động 5: Giáo viên yêu cầu HS nhận xét tính chất hoá học của tinh bột. Học sinh viết phương trình hóa học. Giáo viên cho HS làm thí nghiệm phản ứng màu iot Học sinh làm và giải thích. Giáo viên yêu cầu học sinh neu ứng dụng của tinh bột Học sinh liên hệ thực tế để trả lời. 3. Tính chất hoá học : a, Phản ứng thuỷ phân : (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 b, Phản ứng màu với iot Thí nghiệm : SGK Giải thích : Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng , tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh lục 4. Ứng dụng : - Chất dinh dưỡng cơ bản của côn người . - Nguồn nguyên liệu để sản xuất thực phẩm 3. Củng cố: - So sánh tính chất hoá học và tính chất vật lý saccarozơ, tinh bột. - GV hệ thống kiến thức trọng tâm của bài 4. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 4,5,6 SGK trang 34. - Xem phần còn lại của bài. Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt C5 C6 Tiết 7 : GLUCOZƠ I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : -Học sinh biết : + Cấu trúc dạng mạch hở của fructozơ + Tính chất các nhóm chức của fructozơ để giải thích các hiện tượng hoá học - Học sinh hiểu được phương pháp điều chế , ứng dụng fructozơ. 2. Về kĩ năng : - Khai thác thành thạo mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học . - Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích các kết quả thí nghiệm. - Giải một số bài tập cơ bản có liên quan đến hợp chất glucozơ và fructozơ. 3. Về thái độ: - Học sinh thấy được vai trò quan trọng của glucozơ và fructozơ trong đời sống và tạo hứng thú cho học sinh muốn nghiên cứu tìm tòi về hợp chất glucozơ và fructozơ. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập, tư liệu về cấu trúc phân tử fructozơ . 2. HS: Xem bài trước ở nhà . III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Vì sao glucozơ gọi là hợp chất hữu cơ tạp chức? . 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1 : Giáo viên cho HS viết phương trình hoá học sau khi tìm hiểu phản ứng lên men rượu. Học sinh viết PTHH. 3. Phản ứng lên men C6H12O6 2C2H5OH +2CO2 IV- Điều chế và ứng dụng : Hoạt động 2 : Giáo viên yêu cầu HS nêu cách điều chế và ứng dụng của glucozơ Học sinh kết luận Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh nêu công thức phân tử và cấu tạo của fructozơ, nhận xét về tính chất của nó. Học sinh so sánh tính chất và viết phương trình hoá học Giáo viên giải thích nguyên nhân fructozơ tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 và tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH . 1. Điều chế : - Thuỷ phân tinh bột : (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 2. Ứng dụng : - Dùng làm thuốc tăng lực , trong công nghiệp sản xuất tráng gương V- Fructozơ : Frutozơ có công thức phân tử: C6H12O6 Frutozơ có công thức cấu tạo mạch hở: 6 5 4 3 2 1 CH2OH- CHOH- CHOH- CHOH-CO-CH2OH 1,Tính chất : 1. Tính chất của ancol đa chức: a, Tác dụng với Cu(OH)2: 2C6H12 O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O b,TÝnh chÊt cña nhãm cacbonyl Khử fructozơ bằng hiđro: CH2OH-(CHOH)3 –CO- CH2OH +H2 HOCH2[ CHOH]4CH2OH Fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 và tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH. Đây là phản ứng của nhóm anđehit xuất hiện do trong môi trường bazơ: OH- Fructozơ D Glucozơ 3. Củng cố : - Giáo viên hệ thống kiến thức trọng tâm của bài. - Bài 4,5,6 SGKTR 34. 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập trong sách bài tập. Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt C5 C6 Tiết 10: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐAT I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Củng cố : + Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình. + Các tính chất hoá học đặc trưng các loại hợp chất cabohiđat và mối quan hệ giữa các hợp chất đó. 2. Về kĩ năng : -Rèn luyện cho học sinh phưuơng pháp tư duy trìu tượng , từ cấu tạo phức tạp của các hợp chất cacbohiđrat, đạc biệt là nhóm chức suy ra tính chất hoá học hoặc thông qua các bài tập. - Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất hoá học của các hợp chất . - Giải một số bài tập cơ bản có liên quan đến hợp chất cacbohiđrat 3. Về thái độ: - Học sinh có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập, . 2. HS: chuẩn bị nội dung bài trước ở nhà . III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ luyện tập . 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1 : Giáo viên nêu câu hỏi: - Cacbohiđrat được phân loại như nào? - Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của hợp chất cacbohđrat? - So sánh đặc điểm cấu tạo của đồng phân glucozơ và fructozơ, tinh bột và xenlulozơ. Học sinh thảo luận . Hoạt động 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét tính chất hoá học đặc trứng của glucozơ và fructozơ , tinh bột và xenlulozơ, saccarozơ. Học sinh trả lời và viết phương trình hoá học. Giáo viên kết luận . Hoạt động 3 : Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3, 5 (SGK- TR 37) Học sinh làm bài I-Kiến thức cần nhớ: 1.Cấu tạo: a. Glucozơ và Fructozơ: Glucozơ ở dạng mạch hở là monoanđehit và poliancol: CH2OH[CHOH]4CHO Fructozơ ở dạng mạch hở là monoanđehit và poliancol, có thể chuyển hoá thành glucozơ trong môi trường bazơ: CH2OH[CHOH]3-CO-CH2OH b. Saccarozơ Phân tử không có nhóm CHO, có chức poliancol. c. Tinh bột và Xenlulozơ Tinh bột: Các mắt xích - glucozơ liên kết với nhau thành mạch xoắn lò xo, phân tử không có nhóm CHO. Xenlulozơ: Các mắt xích - glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài, phân tử không có nhóm CHO và mỗi mắt xích có 3 nhóm OH tự do, nên có thể viết: [C6H7O2(OH)3]n. 2. Tính chất hoá học : a, Glucozơ có phản ứng của chức anđehit Fructozơ cũng có phản ứng tráng bạc trong môi trường kiềm b, Glucozơ ,fructozơ, saccarozơ tinh bột và xenlulozơ có phản ứng của chức poliancol + Glucozơ ,fructozơ, saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất dung dịch màu xanh lam + Xenlulozơ tác dụng với HNO3 đậm đặc c, Saccarozơ,tinh bột và xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân nhờ xúc tác axit II- Bài tập Bài 3 (SGK- TR 37) a, Cho thuốc thử là dd AgNO3, NH3 vào các dung dịch đun nhẹ thì nhận ra glixerol hai dd còn lại xuất hiện kết tủa còn lại xuất hiện kết tủa Ag, cho tiếp dd Cu(OH)2 lắc nhẹ cho dung dịch màu xanh lam glucozơ. Hoạt động 4: Giáo viên cho học sinh làm bài tập 6 (SGK- TR 37) Học sinh làm bài sau khi giáo viên gợi ý cách giải. Còn lại anđehit axetic Bài 5(SGK- TR 37) mtinh bột có trong 1kg gạo = (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 162n kg 180n kg 0,8 kg x = Bài 6(SGK- TR 37) a, X + O2 CO2 + mH2O mc = ; mH = ; mO = 16,2– 7,2- 1 = 8(g) Gọi công thức của X: CxHyOz Ta có tỉ lệ x:y:z = Công thức đơn giản : C6H10O5 Công thức phân tử : (C6H10O5)n b, (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 1mol n mol 0,1 mol C5H11O5CH=O+ 2AgNO3 + 3NH3 + H2O C5H11O5COONH4 + 2Ag+ 2NH4NO3 Theo phương trình phản ứng : nAg = 0,2 mol vì hiệu suất 80% nên: mAg = 3. Củng cố : - Bài 2 - SGK- TR 37 4. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thiện các bài tập còn lại. - Xem bài thực hành số 1. Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt C5 C6 Tiết 11: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: ĐIỀU CHẾ , TÍNH CHẤT CỦA ESTE VÀ GLUXIT I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Củng cố những tính chất quan trọng của este , gluxit như phản ứng xà phòng hoá, phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 của glucozơ , phản ứng với dung dich iotcủa tinh bột, khái niệm về phản ứng điều chế este, xà phòng - Tiến hành một số thí nghiệm . 2. Về kĩ năng : -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hiện các phản ứng hữu cơ như : vừa đung nóng hỗn hợp liên tục , vừa khuyâý đều hỗn hợp, làm lạnh sản phẩm phản ứng . - -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm , thực hiện vag quan sát các hiện tượng thí nghiệm xảy ra. 3. Về thái độ: - Học sinh thực tế kiểm nghiệm kết quả và yêu thích bộ môn học hơn. II. Chuẩn bị : 1.GV: a, Dụng cụ : Ống nghiệm , bát sứ nhỏ , đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh , nút cao su, giá thí nghiệm , đèn cồn , kiềng sắt . b, Hoá chất : C2H5OH, CH3COOH nguyên chất , dung dịch NaOH 40% CuSO4 5% , glucozơ 1% , NaCl bão hoà , mỡ hoặc dầu thực vật , nước đá. 2. HS: chuẩn bị nội dung bài trước ở nhà . III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra . 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: Giáo viên nêu những yêu cầu , những 1.Thí nghiệm 1 : Điều chế etyl axetat a, Cách tiến hành: điểm cầu lưu ý để thực hành . Các thao tác làm thí nghiệm và cách lắp các thiết bị , dụng cụ thí nghiệm. Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm và hướng dẫn HS cách quan sát thí nghiệm. Häc sinh lµmTN , quan s¸t hiÖn tîng x¶y ra vµ gi¶i thÝch. Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm Häc sinh lµmTN , quan s¸t hiÖn tîng x¶y ra vµ gi¶i thÝch. Giáo viên lưu ý cho HS khi làm thí nghiệm phải dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều hỗn hợp trong bát sứ, cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp không cạn đi. Cho 1 ml C2H5OH , 1 ml CH3COOH nguyên chất và 1 giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm, thêm ít cát sạch . Kẹp ống nghiệm trên giá thí nghiệm, đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống thuỷ tinh đẫn sang ống nghiệm ngâm trong cố thuỷ tinh có đựng nước lạnh. Đồng thời đun trên ngọn lửa đền cồn( không đung sôi ). Say khi làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dd NaCl bão hoà . b, Hiện tượng và giải thích: Lớp este tạo thành nổi lên trên , có mùi thơm. Phương trình hoá học: C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O 2.Thí nghiệm 2 : Phản ứng xà phòng hoá. a, Cách tiến hành : Cho bát sứ nhỏ 1 gam mỡ động vật và 2- 2,5 ml dd NaOH40%. Đun sôi
File đính kèm:
- 120.doc