Bài giảng Tiết 1: Ôn tập cơ bản

Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :

 - Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Hoá trị của một nguyên tố

 - Định luật bảo toàn khối lượng - Mol - Tỉ khối của chất khí.

 2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.

3. Thái độ:

 

doc17 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
Ổn định lớp: (1’)
Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
7’
20’
Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS viết cấu hình e ngtử của từng ngtố sau Z = 20, Z = 28, 
Z = 30, Z = 40,
Z = 48.
Chia bảng và gọi 5 H lên bảng
- GV gọi HS khác nhận xét, sừa sai và cho điểm.
Hoạt động 2:
Hãy viết cấu hình e của 2 ngtố sau Z = 10, Z = 18 và cho biết đặc điểm của e lớp ngoài cùng?
Goi 2 H lên bảng
Hoạt động 3:
Biết tổng số hạt p, n, e của ngtử ngtố X là 126 trong đó số n nhiều hơn electron là 12 hạt.
a/ Tìm số khối, số p của X.
b/ Biết R có 3 đồng vị X, Y, Z; số khối của X bằng trung bình cộng số khối của Y và Z. Hiệu số của Z và Y gấp 2 lần số p của H. Xác định số khối của Y và Z.
Hướng dẫn cho H cách làm sau đó gị H lên bảng làm BT này
H1: a/ Z = 20
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
H2: b/ Z = 28
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2
H3: c/ Z = 30
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2
H4: d/ Z = 40
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d2 5s2
H5: e/ Z = 48
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2
H1: Z = 10, 1s2 2s2 2p6
Số e lớp ngoài cùng là 8e 
H2: Z = 18
 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Số e lớp ngoài cìng là 8, 
Gọi số p = số e = Z
 Số n = N
Theo đề ta có:
2Z + N = 126 (1)
N – Z = 12 
 N = 12 + Z (2)
thay (2) vào (1)
 2Z + Z + 12 = 126
 3Z = 126 – 12 = 114
 Z = 38
thay vào (2)
N = 12 + 38 = 50
A = Z + N = 38 + 50 = 88
b/ Gọi số khối của Y và Z lần lượt là: AY và AZ
Ta có: 
Cộng (3) và (4) ta được:
2AZ = 178
Bài 1:
Viết cấu hình e ngtử của từng ngtố sau Z = 20, Z = 28, 
Z = 30, Z = 40,
Z = 48.
a/ Z = 20
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
b/ Z = 28
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2
c/ Z = 30
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2
d/ Z = 40
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d2 5s2
e/ Z = 48
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2
Bài 2:
+ Z = 10, 1s2 2s2 2p6
Số e lớp ngoài cùng là 8e, + Z = 18
 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Số e lớp ngoài cìng là 8: 
Bài 3:
Gọi số p = số e = Z
 Số n = N
Theo đề ta có:
2Z + N = 126 (1)
N – Z = 12 
 N = 12 + Z (2)
thay (2) vào (1)
 2Z + Z + 12 = 126
 3Z = 126 – 12 = 114
 Z = 38
thay vào (2)
N = 12 + 38 = 50
A = Z + N = 38 + 50 = 88
b/ Gọi số khối của Y và Z lần lượt là: AY và AZ
Ta có: 
Cộng (3) và (4) ta được:
2AZ = 178
Củng cố dặn dò: (2’)
 - Về nhà xem lại các dạng bài tập đã cho.
 - Làm thêm bài tập sau: Nguyên tử của một ngtố R có tổng số hạt bằng 115. Số hat mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tính số khối của R.
Tiết 5. BẢNG THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
Mục tiêu:
Kiến thức:
 - Cấu tạo của BTH, vị trí của ngtố trong BTH.
 - Phân biệt được nhóm A và B.
 - Viết cấu hình, xác định chu kì, nhóm chính phụ.
Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập có lien quan.
Thái độ:
 - Yêu thích môn học, tin tưởng vào khoa học.
Chuẩn bị:
 - GV: Hệ thống lý thuyết, câu hỏi và bài tập.
 - HS: Ôn lại lý thuyết đã học.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
27’
Hoạt động 1:
- Thế nào là ô ngtố?
- Cho biết chu kì là gì?
- Yêu cầu hs nhắc lại nhóm ngtố? Phân biệt nhóm A và nhóm B?Cách xác định STT nhóm A, nhóm B.
Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS đọc đề và chọn câu trả lời đúng.
Bài 1:
Nguyên tố X ở ô số 37. X ở chu kì nào , nhóm nào trong BTH?
A. Chu kì 3 nhóm IA.
B. Chu kì 4 nhóm IA.
C. Chu kì 5 nhóm IA.
D. Chu kì 4 nhóm IIA.
- GV gọi 1 hs nhận xét.
Bài 2:
Một nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIIB, vậy cấu hình e ngtử của ngtố này là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 
- Yêu cầu hs đọc đề và chọn đáp án đúng?
Bài 3: Oxít cao nhất của 1 nguyên tố ứng với công thức RO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% về khối lượng. Xác định R.
- Yêu cầu hs nêu cách giải rối làm. 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung 
HS:
- Mỗi ngtố được xếp vào 1 ô của bảng được gọi là ô ngtố.
- Chu kì là dãy các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
HS:
- Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà ngtử có cấu hình e tương tự nhau, do đó tính chất hóa học gần going nhau và được xếp thành 1 cột.
+ Nhóm A bao gồm các ngtố s và p. STT của nhóm bằng với số e lớp ngoài cùng.
+ Nhòm B bao gồm các ngtố d và f. 
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s1.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 5s1.
Chọn đáp án C
Chọn đáp án D.
Oxit cao nhất là RO3. R ở nhóm VIA. Hợp chất với hiđro là RH2.
Ta có: 
Đó là lưu huỳnh (S = 32)
I. Hệ thống kiến thức:
 1. Cấu tạo BTH:
 a/ Ô nguyên tố:
 Mỗi ngtố được xếp vào 1 ô của bảng được gọi là ô ngtố.
 b/ Chu kì:
 Chu kì là dãy các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
 c/ Nhóm nguyên tố:
- Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà ngtử có cấu hình e tương tự nhau, do đó tính chất hóa học gần going nhau và được xếp thành 1 cột.
+ Nhóm A bao gồm các ngtố s và p. STT của nhóm bằng với số e lớp ngoài cùng.
+ Nhòm B bao gồm các ngtố d và f. 
Bài tập:
Bài 1:
Nguyên tố X ở ô số 37. X ở chu kì nào , nhóm nào trong BTH?
A. Chu kì 3 nhóm IA.
B. Chu kì 4 nhóm IA.
C. Chu kì 5 nhóm IA.
D. Chu kì 4 nhóm IIA.
Chọn đáp án C
Bài 2:
Một nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIIB, vậy cấu hình e ngtử của ngtố này là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 
Chọn đáp án D.
Bài 3:
Oxít cao nhất của 1 nguyên tố ứng với công thức RO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% về khối lượng. Xác định R.
Oxit cao nhất là RO3. R ở nhóm VIA. Hợp chất với hiđro là RH2.
Ta có: 
Đó là lưu huỳnh (S = 32)
Củng cố dặn dò: (2’)
Về xem lại tất cả những dạng bài tập đã cho hôm nay.
Làm tiếp bài tập sau đây:
Bài 5: Một nguyên tố thuộc chu kì 3 và các nguyên tố thuộc nhóm IIIA trong BTH.
a/ Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng?
b/ Các e ở lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?
c/ Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố đó?
Tiết 6. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA 
NGUYÊN TỐ
Mục tiêu:
Kiến thức:
 - Cấu hình e nguyên tử của các ngtố hóa học có sự biến đổi tuần hoàn. 
 - Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học các nguyên tố.
 - Nhìn vào vị trí của 1 nguyên tố nhóm A, B suy ra được số e hóa trị của nó. Từ đó dự đoán tính chất của nguyên tố.
Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh.
Thái độ :
 - Yêu thích môn học.
Chuẩn bị:
 - GV: Hệ thống lại kiến thức cần nắm vững và chuẩn bị câu hỏi bài tập cho HS.
 - HS: Ôn lại kiến thức đã học.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
30’
Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e lớp ngoài cùng?
- Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của ngtố mà cấu hình e lớp ngoài cùng lặp đi lặp lại. Vậy tính chất có được lặp lại không?
- Chính sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng. Vậy tính chất hóa học có giống nhau không?
- STT của nhóm có bằng với số e lớp ngoài cùng không?
- Hãy nhắc lại thế nào là khối nguyên tố s, p?
-Cho biết nó thuộc nhóm ngtố nào?
Hoạt động 2:
Bài 1: Nguyên tố X có số hiệu ngtử là 25.
a/ Cho biết vị trí của X trong BTH? Giải thích?
b/ Nêu tính chất hóa học đặc trưng của X?
c/ Viết công thức phân tử oxit cao nhất của X?
- Gọi hs khác nhận xét, GV bổ sung và cho điểm. 
Bài 2: Các ngtố X, Y, Z có số hiệu lần lượt lầ, 9, 17. Xác địnhvị trí của chúng trong BTH. Xếp các ngtố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần?
Hs tập trung thành từng nhóm hoạt động thảo luận trả lời các câu hỏi của GV
Trình bày phần thảo luận của nhóm 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Cấu hình e llớp ngoài cùng của ngtử các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A được lặp đi lặplại sau mỗi chu kì, ta nói rằng chúng biến đổi 1 cách tuần hoàn.
 - Vậy, sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử các ngtố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
- Chính sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các ngtố trong cùng 1 nhóm A.
 - STT của nhóm A bằng số e lớp ngoài cùng và bằng với số e hóa trị.
 - Các e hóa trị nhóm IA, IIA là electron s, còn từ nhóm IIIA đến VIIIA là electron p.
Cho Z = 25
a/ Cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
Vậy X ở ô 25, chu kì 4, nhóm VIIB.
Vì X có Z = 25, có 4 lớp e, 7e hóa trị( 2e ở phân lớp 4s và 5e ở phân lớp 3d). Electron cuối cùng phân bố trên lớp d nên x là ngtố d, nó ở nhómVIIB là Mangan (Mn).
b/ Tính chất hóa học đặc trưng của X là tính kim loại, nó có thể cho đi 7e để trở thành Mn7+
Mn Mn7+ + 7e
c/ CT oxit cao nhất Mn2O7.
+ Z = 6, 1s2 2s2 2p2
X thuộc chu kì 2, nhóm IVA. Vậy X là C.
+ Z = 9, 1s2 2s2 2p5
Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. Vậy Y là F.
+ Z = 17, 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Z thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Vậy Z là Cl
Thứ tự tính phi kim tăng dần là: C < Cl < F.
I. Kiến thức cần nắm vững:
 - Cấu hình e llớp ngoài cùng của ngtử các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A được lặp đi lặplại sau mỗi chu kì, ta nói rằng chúng biến đổi 1 cách tuần hoàn.
 - Vậy, sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử các ngtố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
- Chính sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các ngtố trong cùng 1 nhóm A.
 - STT của nhóm A bằng số e lớp ngoài cùng và bằng với số e hóa trị.
- Các e hóa trị nhóm IA, IIA là electron s, còn từ nhóm IIIA đến VIIIA là electron p.
II. Bài tập:
Bài 1:
Cho Z = 25
a/ Cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
Vậy X ở ô 25, chu kì 4, nhóm VIIB.
Vì X có Z = 25, có 4 lớp e, 7e hóa trị( 2e ở phân lớp 4s và 5e ở phân lớp 3d). Electron cuối cùng phân bố trên lớp d nên x là ngtố d, nó ở nhómVIIB là Mangan (Mn).
b/ Tính chất hóa học đặc trưng của X là tính kim loại, nó có thể cho đi 7e để trở

File đính kèm:

  • docGA tu chon 12CB HKI 4 cot.doc
Giáo án liên quan