Bài giảng Luyện tập Polime –Vật liệu polime

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Củng cố,khắc sâu kiến thức về polime và vật liệu polime

2.Kỹ năng:

-So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng

-Nhận dạng polime trùng hợp và polime trùng ngưng,từ polime suy ra monome và ngược lại

-Bài tập sản xuất polime

II. CHUẨN BỊ:

Gv: các bài tập

 

doc19 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập Polime –Vật liệu polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0,1 mol
Þ Þ A=64(g/mol)
Þ A là Cu
*
CM(CuCl2)=
BT7/82
Hòa tan 1,44g một kim loại hóa tri II trong 150 ml dd H2SO4 0,5M.Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 30 ml dd NaOH 1M. Kim loại đó là
A.Ba B.Ca C.Mg D.Be
BT 9/82
12,8g kim loại A hóa tri II phản ứng hoàn toàn với Cl2® muối B. Hòa tan B vào nước ®400 ml dd C. Nhúng thanh Fe nặng 11,2g vào dd C một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0g; nồng độ FeCl2 trong dd là 0,25M.Xác định kim loại A và CM muối B trong dd C.
Hoạt động 4:Toán hỗn hợp
GV gợi ý để HS lập hệ phương trình tìm x,y.Từ đó tính khối lượng muối.
GV cho biết có thể áp dụng phương pháp giải nhanh vì
mmuối=mKL =mgốc axit.
Câu 7:
Mg +2HCl ® MgCl2 + H2
x  x.x
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
y  yy
Ta có:Þ 
Vậy mmuối=95.0,1+136.0,2=36,7g
Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dd HCl dư ® 0,6gH2.Khối lượng muối tạo ra trong dd là
A.36,7g B.35,7g 
C.63,7g D.53,7g
Hoạt động 5:Củng cố
-cách giải tìm tên kim loại 
-toán hỗn hợp 
Dặn dò: xem trước bài Tính chất kim loại 
TUẦN 14
Ngày soạn: 2/11/2008
Luyện tập
Tính chất kim loại
Dãy điện hóa của kim loại 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: 
-Củng cố tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại.
-Củng cố dãy điện hóa của kim loại. 
2.Kỹ năng: 
-nhớ được các phản ứng của kim loại và các trường hợp cần lưu ý
-biết xác định phản ứng có xảy ra hay không,pthh minh họa
-toán kim loại tác dụng dd muối,toán hỗn hợp,toán xđ tên kim loại.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: các bài tập
HS: ôn bài học 
III. PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại hệ thống hóa kiến thức,phát vấn,giải bài tập 
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của học sinh 
NỘI DUNG RÈN LUYỆN
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản
GV phát vấn HS về tính chất vật lí và tính chất hóa học,dãy điện hóa
HS ôn lại kiến thức cơ bản và trả lời câu hỏi của GV
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Tính chất vật lí chung: do các e tự do trong mạng tinh thể gây ra
2.Tính chất hóa học:tính khử
a.Td với phi kim:hầu hết kim loại đều phản ứng
b.Td dd axit:
*KL>H2 tác dụng dd HCl,H2SO4l ® H2
*KL đạt số oxi hóa cao nhất khi tác dụng HNO3và H2SO4đ
*Al,Fe ko tác dụng với HNO3đ,ng và H2SO4đ,nguội.
c.Td với H2O: chỉ có kim loại nhóm IA,Ca,Sr,Ba tan trong nước ® H2
d.Td dd muối:
*Từ Mg trở đi,kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối.
*Na,K,Ca,Sr,Ba phản ứng với nước trong dd muối trước.
Hoạt động 2: Giải bài tập
GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.GV nhận xét,giải thích.
Câu 1.B.bột S
Câu 2.B
Câu 3.D
Câu 4.
a)tính khử giảm:Zn,Fe,Ni,H,Hg,Ag
tính oxh tăng:Zn2+,Fe2+,Ni2+,H+,Fe3+,Hg2+,Ag+
b)tính khử giảm:I-,Br-,Cl-,F-
tính oxh tăng:I,Br,Cl,F
Câu 5:
Nhúng 1 lá sắt vào dd cho đến phản ứng xong,lấy lá sắt ra
Fe + Cu2+ ® Fe2+ + Cu
Câu 6: B.4
Các dd tác dụng với Fe tạo muối sắt (II) là: FeCl3,CuSO4,Pb(NO3)2,HCl
Câu 7: B
nFe=X(mol) Þ nAl=2x
56x +27.(2x)=5,5 Þ x=0,05 mol
Þ nAl=0,1 mol
Al phản ứng với Ag+ trước:
Al + 3Ag+ ® Al3+ + 3Ag
0,1 0,3 0,3
Þ Al hết,Ag+ hết,Fe không phản ứng
Þ m(chất rắn)=mFe + mAg
 =56.0,05+108.0,3
 =35,2g
II.BÀI TẬP:
3/88	
Dãy các kim loại nào được xếp theo chiều tính dẫn diện giảm dần?
A.Al,Fe,Cu,Ag,Au
B.Ag,Cu,Au,Al,Fe
C.Au,Ag,Cu,Fe,Al
D.Ag,Cu,Fe,Al,Au
8/89
7/88: Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hóa của các nguyên tử và ion trong 2 trường hợp sau:
a)Fe,Fe2+,Fe3+,Zn,Zn2+,Ni,Ni2+,H,H+,Hg, Hg2+, Ag,Ag+
b)Cl,Cl-,Br,Br-,F,F-,I,I-
4/89:Dd FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4.Hãy loại bỏ tạp chất.
5/89
6/89: Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dd AgNO31M.Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn ® m(g) chất rắn.Giá tri của m là
A.33,95g B.35,20g 
C.39,35g D.35,39g
Hoạt động 3: Củng cố
GV lưu ý HS nắm vững tính chất hóa học và dãy điện hóa
Dặn dò: chuẩn bị tiết sau
TUẦN 15
Ngày soạn: 18/10/2008
Luyện tập
 Hóa tính,Dãy điện hóa của kim loại,hợp kim 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: 
-Củng cố tính chất hóa học của kim loại.
-Củng cố dãy điện hóa của kim loại. 
-Đặc điểm hợp kim và ứng dụng
2.Kỹ năng: 
-nhớ được các phản ứng của kim loại và các trường hợp cần lưu ý
-biết xác định phản ứng có xảy ra hay không,pthh minh họa
-toán kim loại tác dụng dd muối,toán hỗn hợp,toán xđ tên kim loại.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: các bài tập
HS: ôn bài học 
III. PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại hệ thống hóa kiến thức,phát vấn,giải bài tập 
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của học sinh 
NỘI DUNG RÈN LUYỆN
Hoạt động 1:
Cho HS làm câu 1 và 2.
GV sửa.
GV lưu ý cách cân bằng oxi hóa-khử 
Câu 2: gợi ý Na có phản ứng với H2O trong dd muối không?
Hoạt động 2: Giải toán
Toán kim loại tác dụng dd muối
GV hướng dẫn câu 3
-m đinh sắt tăng ?
-CuSO4 sau phản ứng còn dư?
-đặt x là số mol CuSO4 đã phản ứng từ đó tìm kết quả
Toán xác định tên kim loại 
GV hướng dẫn HS giải theo phương pháp tăng-giảm khối lượng .
Câu 1:
HS giải sau đó GV sửa
e)cân bằng oxi hóa-khử
f) cân bằng oxi hóa-khử
Câu 2:D
 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2
 2NaOH + CuSO4 ®Cu(OH)2¯ +Na2SO4
 Xanh lam
Câu 3: C
đinh sắt tăng=8,8-8=0,8g
 Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu¯
 56 1 64
56x x 64x
Þ 64x – 56x =0,8 Þ x=0,1 mol
Þ 
CM(CuSO4 sau pứ)=0,90,5=1,8M
Câu 4:
Fe + 4HNO3® Fe(NO3)3 + NO + H2O
56g 22,4 lit
 ?g 1,12 lit
 Þ m=2,8g
Câu 5: đặt kim loại là M
 2M + 3Cl2 ® 2MCl3
1 mol M ® 1 mol MCl3Þ m tăng 106,5g
? mol m tăng:5,34-1,08=4,26
Þ nM=4.26106,5=0,04 mol
M=1,080,04=27 Þ M là Al
Câu 6:
Toán hỗn hợp 
HS tự giải
Bổ túc các phương trình phản ứng sau
a)Fe + O2
b) Na+ S
c) Fe + H2SO4(l)
d) Al + HCl
e) Hg + HNO3 ® NO+
f) Al + HNO3 ® N2O + 
g) Ca+ H2O
h) Al + NaOH + H2O
Cho 1 mẩu nhỏ Na vào dd CuSO4.Hiện tượng xảy ra là
A.có kết tủa đỏ
B.có khí bay ra
C.có kết tủa đỏ và khí bay ra
D.có kt xanh và khí bay ra
Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8g vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là :
A. 2,3M B. 0,27M C. 1,8M	 D. 1,36M
Cho m gam Fe tan hoàn toàn trong lượng dư dd HNO3 thu được 1,12 lit NO(đktc).Giá tri của m là
A. 2,8 B.5, C. 4,2 D.7,0
Đốt cháy hết 1,08 g một kim loại hóa trị III trong khí clo thu được 5,34 g muối clorua của kim loại đó. Kim loại đó là:
A. Al B. Fe C. Zn	D. Cu
Ngâm 2,33 g hợp kim Fe-Zn trong dd HCl dư đến khí phản ứng hòan toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của hợp kim này là:
 A. 27,9% Zn và 72,1% Fe B. 26,9% Zn và 73,1% Fe 
C. 25,9% Zn và 74,1% Fe 
D. 24,9% Zn và 75,1% Fe 
Hoạt động 3: Củng cố
Dặn dò: xem trước bài ăn mòn kim loại 
TUẦN 16
Ngày soạn: 4/11/2008
 Luyện tập
 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: 
-Ăn mòn kim loại.Ăn mòn hóa học.Ăn mòn điện hóa
-3 điều kiện của ăn mòn điện hóa 
-biện pháp chống ăn mòn kim loại 
2.Kỹ năng: 
-nhớ được các phản ứng của kim loại và các trường hợp cần lưu ý
-biết xác định phản ứng có xảy ra hay không,pthh minh họa
-toán kim loại tác dụng dd muối,toán hỗn hợp,toán xđ tên kim loại.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: các bài tập
HS: ôn bài học 
III. PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại hệ thống hóa kiến thức,phát vấn,giải bài tập 
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của học sinh 
NỘI DUNG RÈN LUYỆN
HOẠT ĐỘNG 1: 
-Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa.
-Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa
-Cơ chế ăn mòn điện hóa?GV khắc sâu kiến thức cho HS.
HS nhớ lại các định nghĩa và trình bày.
HS trình bày
HS trình bày
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Ăn mòn hóa học: 
-Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa-khử trong đó các electron của kim loại chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
-thường xảy ra khi kim loại tiếp xúc hóa chất,hơi nước ở to cao.
2.Ăn mòn điện hóa: 
a)Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa-khử,trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dd chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển động từ cực âm đến cực dương.
b)3 điều kiện ăn mòn điện hóa:
+kim loại không nguyên chất hay hợp kim Þ tạo các vi pin gồm 2 điện cực với cực âm(anot) là kim loại có tính khử mạnh và bị ăn mòn.
+2 điện cực phải tiếp xúc với nhau.
+2 điện cực phải cùng tiếp xúc với dd chất điện li.
c).Cơ chế ăn mòn điện hóa:
*Anot(-): quá trình oxi hóa kim loại:
 M ® Mn+ + ne
 Mn+ tan vào dd
dòng e di chuyển đến catot
*Catot(+): quá trình khử
O2 trong dd nhận e ® OH-
 O2 + 2H2O +4e ® 4OH-
Nếu môi trường axit thì:
 2H+ + 2e ® H2­
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP
-Cho HS trả lời các câu 1,2,3,4
b)cho dd CuSO4 vào có phản ứng gì? ® Cu bám trên lá Fe tạo 1 cặp điện cực
Hoạt động 3: Toán hỗn hợp 
Câu 1:
*giống nhau: đều là quá trình oxi hóa-khử trong đó kim loại bị ăn mòn
*khác nhau:
Ăn mòn hóa học
Ăn mòn điện hóa
-e được chuyển trực tiếp đến các chất
-không cần dd chất điện li
-tốc độ ăn mòn chậm
-e di chuyển từ cực âm ® cực dương tạo nên dòng điện
-có dd chất điện li
-tốc độ ăn mòn nhanh
Câu 2: Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm
vì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn trước.
Câu 3: A.Zn
Câu 4:
a) Fe+ H2SO4 ® FeSO2 + H2 (1)
Þ Fe bị ăn mòn hoá học,tốc độ ăn mòn chậm
b) ngoài (1) còn có
 Fe + CuSO4 ® FeSO4+ Cu (2)
Þ tạo pin Fe-Cu ® có thêm ăn mòn điện hóa
Þ bọt khí nhiều,tốc độ ăn mòn nhanh
Câu 5: B. vật B vì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn điện hóa,Fe được bảo vệ.
Câu 6: Toán hỗn hợp .HS tự giải
mZn=2,6g Þ %Zn= 28,89%
 %Cu=71,11%
Câu 7: Cu ® Cu(NO3)2
 x x
 Ag ® AgNO3
 y y
Þ 
%Cu= 64%; %Ag= 36%
II.BÀI TẬP:
So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
4/95:Trong 2 trường hợp sau,trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ?
-Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm
-Vỏ tàu thép nối với thanh đồng
Một thanh kim loại M bị ăn mòn diện hóa khi nối với thanh Fe.M có thể là
A.Zn B.Cu C.Ni D.Pb
5/95:Cho lá Fe vào:
a)dd H2SO4 loãng
b)dd H2SO4 loãng có thêm vài giọt dd CuSO4
Nêu hiện tượng xảy ra,giải thích?
Vật A bằng Fe tráng thiếc,vật B bằng Fe tráng Zn.Nếu có vết trầy sâu vào lớp Fe bên trong ở 2 vật,vật nào được bảo vệ tốt hơn?
A.vật A B.vật B
C.Cả 2 vật được bảo vệ như nhau
D.Cả 2 vật bị ăn mòn như nhau

File đính kèm:

  • docLT12chocoHue.doc
Giáo án liên quan