Bài giảng Tiết 1: Men- Đen và di truyền học
Kiến thức
- Hs trỡnh bày được mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao và trỡnh bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men- Đen.
- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kớ hiệu trong di truyền học.
2, Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, và phân tích kênh hỡnh, phỏt triển tư duy phân tích so sánh.
Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày dạy: 22/08/2011 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: Cỏc thớ nghiệm của Men- Đen Tiết 1: MEN- ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC A. mục tiêu. 1. Kiến thức Hs trỡnh bày được mục đớch, nhiệm vụ ý nghĩa của di truyền học. Hiểu được cụng lao và trỡnh bày được phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai của Men- Đen. Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kớ hiệu trong di truyền học. 2, Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, và phõn tớch kờnh hỡnh, phỏt triển tư duy phõn tớch so sỏnh. 3, Thỏi độ: Xõy dựng ý thức tự giỏcvà thúi quen học tập mụn học. B. chuẩn bị. 1GV: Tranh phúng to H1.2 2HS: N/c trước bài. C. hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Vào bài: Di truyền học tuy mới hỡnh thành từ đầu thế kỉ XX. Nhưng chiếm một vị trớ quan trọng trong sinh học. Men- Đen người đặt nền múng cho di truyền học. Nội dung: Hoạt động 1:Di truyền học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Y/c Hs làm bài tập, liờn hệ bản thõn mỡnh cú đặc điểm nào giống và khỏc bố mẹ? GV: Giải thớch đặc điểm giống bố mẹ => hiện tượng di truyền. Đặc điểm khỏc bố mẹ => hiện tượng biến dị. ? Em hiểu ntn là di truyền biến dị ? GV: Tiểu kết. GV Giải thớch: Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song với quỏ trỡnh sinh sản. GV: Y/c HS nghiờn cứu SGK. ? Trỡnh bầy nội dung ý nghĩa thực tiễn của di truyền học? GV: Y/c HS đọc tiểu sử (trang7). I, Di truyền học Di truyền là hiện tượng truyền đạt cỏc tớnh trạng của bố mẹ tổ tiờn cho cỏc thế hệ con chỏu. Biến dị là hiện tượng con sinh ra khỏc bố mẹ và khỏc nhau về nhiều chi tiết. Kết luận: -Di truyền là hiện tượng truyền đạt cỏc tớnh trạng của bố mẹ tổ tiờn cho cỏc thế hệ con chỏu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khỏc bố mẹ và khỏc nhau về nhiều chi tiết. - Di truyền học N/C cơ sở vật chất cơ chế , tớnh quy lụõt của hiện tượng di truyền và biến dị. Hoạt động 2:Menđen người đặt nền móng cho di truyền học. GV: giới thiệu tỡnh hỡnh nghiờn cứu di truyền ở thế kỷ XIX . Và phương phỏp nghiờn cứu của Men-Đen . ? Quan sỏt H 1.2 và nhận xột về đặc điểm của từng cặp tớnh trạng đem lai. HS: Nờu được sự tương phản của từng cặp tớnh trạng. ? Nờu phương phỏp nghiờn cứu của Men-Đen? GV: Nhấn mạnh thờm tớnh độc đỏo trong phương phỏp N/C di truyền của Men –Đen. II, Men-Đen ngườiđặt nền múng cho di truyền học . - Phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai SGK(6). O: Giao tử đực ( cơ thể đực) O: Giao tử cỏi( cơ thể cỏi) -- F: Thế hệ con Kết luận: SGK Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và kí hiệu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Hướng dẫn một số thuật ngữ. ? Y/c HS lấy một số VD . GV: Nhận xột . GV: GiớI thiệu một số kớ hiệu. Y/c HS đọc kết luận SGK. III, Một số thuật ngữ và kớ hiệu cơ bản của di truyền học. 1,Thuật ngữ. Tớnh trạng. Cặp tớnh trạng tương phản. Nhõn tố di truyền. Giống( dũng) thuần chủng SGK 2, Kớ hiệu. P: Cặp bố mẹ xuất phỏt. X: kớ hiệu phộp lai G: Giao tử O: Giao tử đực ( cơ thể đực) O: Giao tử cỏi( cơ thể cỏi) F: Thế hệ con. KL: SGK. 4. Củng cố - Dặn dò : a, Củng cụ́: ? Trỡnh bày nộidung phương phỏp phõn tớch thế hệ lai của Men- Đen? G: Nhận xột đỏnh giỏ cho điểm b, Dặn dò : Học bài và trả lờicõu hỏi SGK. Kẻ bảng 2 (8) vào vở BT. Đọc trước nội dung bài 2. Ngày soạn:22/8/2011 Ngày giảng:24/8/2011 Tiết 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG A. mục tiêu. 1. Kiến thức Hs trỡnh bày và phõn tớch được thớ nghiệm lai 1 cặp tớnh trạng của Men- Đen . Hiểu và ghi nhớ cỏc khỏi niệm kiểu hỡnh, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp Hiểu và phỏt biểu được nội dung qui luật phõn li. GiảI thớch đợc kết quả thớ nghiệm theo quan điểm của Men –Đen. 2. Kĩ năng Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, và phõn tớch kờnh hỡnh, phỏt triển tư duy lụ gic. 3. Thái độ Củng cố niềm tự tin vào khoa học, khi N/c tớnh qui luật của hiện tượng sinh học. B. chuẩn bị. 1GV: Tranh phúng to H2.2, 2.2, 2.3. 2HS: N/c trước bài, kẻ bảng. C. hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Vào bài:Tại sao con cáI lại mang những đặc điểm giống bố mẹ?Di truyền học có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống và sản xuất? Ta nghiên cứu bài học hôm nay. Nội dung: Hoạt động 1: Thí nghiệm của Menđen. Hoạt động của GV Hoạt động của HS G: Treo tranh H2.1 giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan. G: Sử dụng bảng 2 để phân tích các khái niệm Kiểu hình là tính trạng trội tính trạng lặn . G: Y/c hs N/c bảng 2 thảo luận . Y/c nêu được kiểu hình F1 mang tính trạng trội của bố hoặc mẹ.’ ? Nhận xét kiểu hình ở F1? ? Xác định kiểu hình ở F2 trong từng trường hợp? Hoa đỏ = 705 ~ 3,14 ~ 3 Hoa trắng 224 1 1 Thân cao = 487 ~ 2,8 ~ 3 Thân lùn 177 1 1 Quả lục = 428 ~ 3,14 ~ 3 Quả vàng 224 1 1 ? Hãy rút ra tỉ lệ kiểu hình ở F2? G: Y/c Hs dựa vào H2.2trình bày TN0của Men- Đen? G: Giải thích cho Hs nắm được về sự thay đổi giống lùn mẹ thì kết quả thu được không thay đổi => Vai trò di truyền của bố và mẹ như nhau. G: y/c hs làm bài tập điền từ ( SGK9) H: Đồng tính, 3 trội 1 lặn. ? Đọc nội dung bài tập. ? Quy luật phân li là gì? I, Thí nghiệm của men- Đen. 1, Các khái niệm: Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng lặn là tính trạng đến f2 mới được biểu hiện. 2, Các thí nghiệm: Lai 2 giống đậu hà lan khác nhau về cặp tính trạng thuần chủng tương phản. VD: P hoa đỏ + hoa trắng F1 Hoa đỏ F2 3 đỏ – 1 trắng Kiểu hình có tỉ lệ 3 trội 1 lặn. Kết luận: Nội dung qui luật phân li: Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về cặp tính trạng thuần chủng thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội 1 lặn. Hoạt động 2: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm. ? Cho biết tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử của F2? H: G F1 1A : 1a Hợp tử F2 có tỉ lệ1AA: A a: 1 aa ? Tại sao ở F2 lại có tỉ lệ 3 đỏ 1 trắng? H: Vì hợp tử A a biểu hiện KH trội giống hợp tử AA. G: Hoàn thiện kiến thức => Y/c Hs giải thích kết quả thí nghiệm của Men- Đen. Là do sự phân li của mỗi nhân tố di truyền về giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng của P. II, Men -Đen giải thích kết quả thí nghiệm: Theo Men- Đen: - Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền qui định. - Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của nhân tố di truyền, - Các nhân tố di truyền được tổ hợp trong thụ tinh. Kết luận: SGK 4. Củng cố - Dặn dò : a, Củng cụ́: ? Trình bày thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Men- Đen và giải thích kết quả thí nghiệm theo Men- Đen? b, Dặn dò : Học bài và trả lời câu hỏi SGK HD Hs làm bài tập 4 SGK Y/c Hs N/c trước bài3
File đính kèm:
- sinh 9.doc