Bài giảng Tiết 1, 2: Bài tập tính chất hóa học của bazơ (tiếp)
MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức :
Giúp học sinh nắm được tính chất hoá học của bazơ , điều chế NaOH
Biết cách phân loại Bazơ
2/ Kĩ năng :
Biết vận dụng tính chất đã học để viết phương trình minh hoạ cho tính chất và làm một số bài tập áp dụng cho tính chất .
3/ Thái độ : Yêu thích môn học hơn
ắc lại G: Yêu cầu H dựa vào các tính chất đã học vận dụng để hoàn thành dãy biến hóa sau : H : Làm bài theo yêu cầu , G : Yêu cầu H lên bảng sửa . G : Chỉnh sửa hoàn chỉnh bài làm . G: Yêu cầu H dựa vào các tính chất đã học vận dụng để hoàn thành dãy biến hóa Bài 2 H : Làm bài theo yêu cầu , G : Yêu cầu H lên bảng sửa . G : Chỉnh sửa hoàn chỉnh bài làm . G : Nhắc lại một số hiện tượng hay gặp và được sử dụng trong nhận biết các dung dịch . H : Theo dõi . G : Yêu cầu H làm bài tập . G : Yêu cầu H lên bảng sửa . G : Chỉnh sửa hoàn chỉnh bài làm . G : Yêu cầu H nhắc lại cách tính bài toán dư thiếu . H : Trả lời . G : Hướng dẫn lại và yêu cầu H làm theo . H : Làm bài tập áp dụng . G : Yêu cầu H lên bảng tính từng bước . H :Lên bảng tính . G : Sửa sai . G :Yêu cầu H viết PT trung hoà . H : Viết pt G : Hướng dẫn H tìm V H : Làm theo hướng dẫn . G : Yêu cầu H làm bài tập . H : Làm bài tập . I/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI : 1/ Tác dụng với kim loại à muối mới + KL mới Cu r + 2 AgNO3 dd à Cu(NO3 )2 dd + Ag r 2/ Tác dụng với axít à muối mới + Axít mới BaCl2 dd + H2SO4 dd -à BaSO4 r +2 HCl dd 3/ Tác dụng với muối : à 2 muối mới AgNO3 dd + NaCl dd à AgCl r + NaNO3 dd 4/ Tác dụng với bazơ -à muối mới + Bazơ mới Na2CO3 dd + Ba(OH)2 dd à BaCO3 r + 2NaOHdd 5/ Bị nhịêt phân huỷ : CaCO3 rà CaO r + CO2 k II/ BÀI TẬP : 1/ Hoàn thành dãy biến hóa sau : ZnO Zn ZnCl2 Zn(OH)2 2/ Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ sau và giải thích tại sao PƯ lại xảy ra : Na2CO3 + HCl à CaCl2 + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + KOH à FeSO4 + Ba(OH)2 à K2CO3 + MgCl2 à KCl + AgNO3 à NaCl + AgNO3à Bài 3 : Bằng PPHH hãy nhận biết các dung dịch sau : Na2CO3 , Na2SO4 , Ba(NO3)2 K2CO3 , MgCl2 ,CaCl2 ,H2SO4 H2SO4 , Na2SO4 , NaNO3 Bài 1 : m H2SO4 = ? g + 150ml H2SO4 1.62g Al V H2 = ? l ( đktc) Trung hoà axit dư trong dung dịch sau phản ứng dùng bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 M n Al = 0.06 mol n H2SO4 = 0.15 mol 2Al + 3 H2SO4 -à Al2(SO4)3 + 3 H2 PT 2mol 3mol 1mol 3mol Đb0.06 mol 0.15 mol Pư 0.06mol 0.09 mol . Sau 0 0.06mol 0.03mol 0.09mol m H2SO4 = 10.26g V H2 = 2.016 l H2SO4 + Ba(OH)2 -à BaSO4 +2 H2O 0.06 mol 0.06mol VBa(OH)2 = 0.03 l Bài 2 : Trộn 30ml dung dịch có chứa 2.22g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1.7g AgNO3 Viết PTPƯ Tính klượng kết tủa tạo thành . Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch ( V dd thay đổi không đáng kể ). IV/ CỦNG CỐ : -Tính chất hoá học của muối V/ DẶN DÒ : Học bài và xem các bài tập đã giải . RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : **********O0O************ Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 5-6 BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Giúp học sinh nắm được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ ., kiến thức cơ bản của chương I 2/ Kỉ năng : Biết cách để phân biệt các loại phản ứng Biết vận dụng tính chất đã học để viết phương trình minh hoạ cho tính chất và làm một số bài tập áp dụng cho tính chất . 3/ Thái độ : Yêu thích môn học hơn . II/ CHUẨN BỊ : ĐDDH : sgk.,sgv.,bài tập áp dụng PPDH : Đàm thoại . III/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Ổn định lớp : Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung G : Giúp H nhớ lại các loại hợp chất vô cơ và phân loại của chúng . H : Theo dõi Bảng phân loại các hợp chất vô cơ ( Sgk) Hoạt động của thầy và trò Nội dung G : Gúp H nhớ lại tính chất hóa học của các loại hơp chất vô cơ như Bảng 2/42/ SGK G : Hướng dẫn HS làm các BT H : Theo dõi G : Hướng dẫn HS làm các BT H : L àm bài 12.5/15/ SBT H : Lên bảng sữa G : Hướng dẫn HS làm các BT 12.2/14/ SBT H : L àm bài 12.2/14/ SBT H : Lên bảng sữa G: nhắc lại và yêu cầu H làm bài toán tính theo PTHH. H : Làm theo hướng dẫn . G : Sửa sai . G : Yêu cầu H nhớ lại tính chất đã học hoàn thành chuyển đổi hóa học sau: H : Làm theo hướng dẫn G : Hướng dẫn H dạng điền khuyết . H : Làm theo hướng dẫn.. Bảng 2/42/ SGK BÀI TẬP : Bài 12.5/15/ SBT a. Chất tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng : Mg MgCO3 CuO MgO Cu BT 12.2/14/ SBT Sắp xếp thành dãy biến hóa : CuOà CuCl2 à CuSO4 à Cu(OH)2 àCu(NO3)2 PTHH ( HS viết ) TÍNH DƯ THIẾU THEO PTHH. Bài 1 : m H2SO4 = ? g + 150ml H2SO4 1.62g Al V H2 = ? l ( đktc) Trung hoà axit dư trong dung dịch sau phản ứng dùng bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 M n Al = 0.06 mol n H2SO4 = 0.15 mol 2Al + 3 H2SO4 -à Al2(SO4)3 + 3 H2 PT 2mol 3mol 1mol 3mol Đb0.06 mol 0.15 mol Pư 0.06mol 0.09 mol . Sau 0 0.06mol 0.03mol 0.09mol m H2SO4 = 10.26g V H2 = 2.016 l H2SO4 + Ba(OH)2 -à BaSO4 +2 H2O 0.06 mol 0.06mol VBa(OH)2 = 0.03 l Bài 2 : Trộn 30ml dung dịch có chứa 2.22g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1.7g AgNO3 Viết PTPƯ Tính klượng kết tủa tạo thành . Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch ( V dd thay đổi không đáng kể ). 3/ Viết PTHH cho những chuyễn đổi hoá học sau : ZnO Zn ZnCl2 Zn(OH)2 4/ Bổ túc PTHH sau : .+ NaOH à Na2CO3 + H2O . à Fe2O3 + H2O BaCl2 + . àBa SO4 + Na2CO3 + HCl à NaCl + ..+ IV/ CỦNG CỐ : Từng Phần V/ DẶN DÒ : Học bài và xem các bài tập đã giải . RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : **********O0O************ TUẦN 12 TIẾT BÀI TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh nắm được tính chất hoá học của kim loại và dãy hoạt động hoá học của kim loại –ý nghĩa của dãy Biết viết một số PT minh hoạ Biết vận dụng tính chất đã học để viết phương trình minh hoạ cho tính chất và làm một số bài tập áp dụng cho tính chất . II/ CHUẨN BỊ : ĐDDH : sgk.,sgv.,bài tập áp dụng PPDH : Đàm thoại . III/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Ổn định lớp : Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung G : Giới thiệu tính chất hoá học của kim loại . Tác dụng với phi kim Tác dụng với dung dịch axit Tác dụng với dung dịch muối . G : Yêu cầu H viêt 1Pt minh hoạ cho các tính chất H : Lên viết PT theo yêu cầu . G : Yêu cầu H nhắc lại điều kiện kim loại phản ứng với dung dịch axít . H : Trả lời . G : Yêu cầu H viết PT minh hoạ . G : Giới thiệu độ hoạt động hoá học mạnh yếu của kim loại . H : Trả lời . G : Yêu cầu H nhắc lại tính chất hoá học của kim loại . H : Trả lời . G : Giới thiệu cách xây dựng dãy hoạt động hoá học của kim loại . H : Theo dõi . G : Giới thiệu dãy HĐHH của kim loại . H : Theo dõi ,ghi bài . G : Hướng dẫn ,giải thích ý nghĩa của dãy . H : Theo dõi ,viết PTHH minh hoạ . G : Củng cố dãy HĐHH của kim loại và ý nghĩa của dãy . H : nhắc lại . G : Hướng dẫn H làm Bài 15.7/ 18/ SBT Bài 15.8 / 18/ SBT H : Theo dõi và làm theo hướnh dẫn . H : Lên bảng làm Bài tập 3/54/ SGK. G :Sửa sai . G :Yêu cầu H giải thích các hiện tượng Bài 4/54/SGK H : Giải thích -Viết PT minh hoạ . G : Hướng dẫn H làm Bài 5/54/SGK . H :Tóm tắt đề . G : Yêu cầu H viết PT Hướng dẫn H tính bài toán vì chỉ có Zn tác dụng . G : Ỵêu cầu H làm Bài 15.9/18/ SBT Bài 15.10/18/ SBT Bài 15.14/18/ SBT Bài 15.16/18/ SBT H : Lên bảng sửa . I/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI : 1/ Tác dụng với phi kim : a. Tác dụng với oxi -à Oxit bazơ ( Trừ Ag, Au , Pt Ở nhiệt độ thường lẫn nhiệt độ cao ) Ví dụ : 3Fe r+ 2O2 k -à Fe3O4r 4Nar +2O2 k à2 Na2Or b.Tác dụng với phi kim khác -à Muối ( Ở nhiệt độ cao ) Ví dụ : 2Nar + S r -à Na2S r 2Fe r + 3Cl2 k à 2FeCl3 r 2/ Tác dụng với dung dịch axit : Ví dụ : Zn r +2 HCl dd à ZnCl2 dd + H2 k 2Al r + 3H2SO4 dd à Al2(SO4)3 dd + 3H2 k 3/ Tác dụng với dung dịch muối .: Ví dụ : Cu r + 2AgNO3 dd à Cu(NO3)2 dd + 2Ag r Zn r + CuSO4 dd à ZnSO4 dd + Cu r II/ DÃY HĐHH CỦA KIM LOẠI : 1/ Dãy hoạt động hoá học của kim loại : 2/ Ý nghĩa của dãy . II/ BÀI TẬP : Bài 15.7/ 18/ SBT Bài 15.8 / 18/ SBT Cho các cặp chất sau : Cu + HCl Cu + ZnSO4 Cu + Hg(NO3)2 Cu + AgNO3 Zn + Pb( NO3)2 Sn + CuSO4 Những cặp nào xảy ra phản ứng ? Viết PT minh hoạ Bài 3/54/ SGK. a. Cu r + H2SO4 đ,n à CuSO4 dd + SO2k + H2Ol b. Mg + Cl2 à MgCl2 MgO + 2HCl à MgCl2 + H2 MgCO3 + 2HCl à MgCl2 + H2O MgSO4 + BaCl2 à BaSO4 + MgCl2 Bài 5/54/SGK Cu + H2SO4 dư 2.24l H2 ( đktc) Zn 10.5g PTPƯ mCu = ?g Bài 15.9/18/ SBT Bài 15.10/18/ SBT Bài 15.14/18/ SBT Bài 15.16/18/ SBT IV/ CỦNG \CỐ : Từng Phần V/ DẶN DÒ :Học bài và xem các bài tập đã giải . RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : **********O0O************ TIẾT BÀI TẬP - NHÔM và SẮT I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh nắm được tính chất hoá học của nhôm và sắt Biết viết một số PT minh hoạ Biết vận dụng tính chất đã học để viết phương trình minh hoạ cho tính chất và làm một số bài tập áp dụng cho tính chất . II/ CHUẨN BỊ : ĐDDH : sgk.,sgv.,bài tập áp dụng PPDH : Đàm thoại . III/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Ổn định lớp : Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung G : Giới thiệu tính chất hoá học của nhôm và sắt H : Theo dõi Viết PTHH minh hoạ . G : Yêu cầu H cho biết kết luận về tính chất hoá học của nhôm . H : Có tính chất của Kim loại . G : Giới thiệu tính chất khác của nhôm . H : Theo dõi - Viết PT G : Lưu ý tính chất thụ động của nhôm sắt với H2SO4 và HNO3 đặc ,nguội . + Sắt + PK à hợp chất sắt (III) + Sắt + dd axít àhợp chất sắt (II) G : Yêu cầu H nhắc lại tính chất hoá học của nhôm . H : Nhắc lại . G : Giới thiệu cách điều chế nhôm . H : Theo dõi và viết PT minh hoạ . G : Hướng dẫn H làm bài tập . G : Yêu cầu H dựa vào tính chất hoá học đã học ,hoàn thành dãy biến hoá . G : Hướng dẫn H làm bài tập . H : Làm bài tập 1 H : Lên bảng sửa . G : Hướng dẫn H làm bài tập 2 H : Làm bài G : Sửa sai . G :Yêu cầu H làm Bài 3 H : Làm bài tập . G : Chấm điểm một số H . G :Hướng dẫn H làm Bài 4 H : Lên bảng sửa . G : Yêu cầu H nhớ lại tính chất hoá học của muối H : Viết PT minh hoạ . G : Sửa sai G : Hướng dẩn H cách giải bài toán theo cách giải hệ PT . H : Làm bài 5 G : Theo dõi ,sửa sai. H : Làm bài tập Bài 18.4/21/SBT H : Lên bảng sửa . G : H tự làm lại bài toán hệ PT Bài 18.5/21/SBT G : Theo dõi ,sửa sai. G :Hướng dẫn H làm Bài 18.7/21/SBT H : Lên bảng sửa . I/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA
File đính kèm:
- giao an phu dao.doc