Bài giảng Tiết: 01: Mở đầu môn hoá học (tiếp)

 1. Kiến thức: HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích.

 2. Kĩ năng: HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt môn Hoá học.

 3. Hành vi – Thái độ: Bước đầu học sinh biết rằng: Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

 

doc33 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 01: Mở đầu môn hoá học (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùnh khối lượng của p, n, và e. Khối lượng của nguyên tử tập trung tại đâu?
- Khối lượng của e nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của n và p vì vậy khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
- Nghe thuyết trình và tự ghi bài:
 * Hạt proton: kí hiệu: p. mang điện tích dương: +1. Khối lượng: 1,6726.10-24g.
 * Hạt nơtron: kí hiệu: n. Không mang điện có khối lượng: 1,6748.10-24g.
- Thảo luận về p số n và e trong nguyên tử. Khối lượng của nguyên tử. Cử đại diện trình bày. Các nhóm góp ý bổ sung.
	c. Kết luận: Cấu tạo của hạt nhân: gồm hạt cơ bản prôton và nơtron.
	* Hạt proton: kí hiệu: p. mang điện tích dương: +1. Khối lượng: 1,6726.10-24g.
	* Hạt nơtron: kí hiệu: n.Không mang điện có khối lượng:1,6748.10-24g.
 	* Các nguyên tử có cùng psố prôton trong hạt nhân gọi là các nguyên tử cùng loại.
	* Vì nguyên htử luôn trung hoà về điện nên: số prôton = số electron.
	* Vì khối lượng của e nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của n và p vì vậy khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử. mnguyên tử ≈ mhạt nhân.
	c. Hoạt động 3: Lớp vỏ electron.
	a. Yêu cầu: HS nắm được đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ electron.
	b. Cách tiến hành: Thuyết trình và hoạt động theo nhóm.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Thuyết trình về lớp vỏ electron. Các electron di chuyển và chúng di chuyển như thế nào? Có theo trật tự nhất định không?
- Lớp vỏ electron chia thành nhiều lớp, mỗi lớp có số electron nhất định. Nhờ đó mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Giới thiệu cấu hình electron 
1s22s22p63s23p63de104s24p64d104f145s25p65d105f14.
1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s25d104f146p67s26d105f147p6
- Giới thiệu sơ đồ cấu tạo nguyên tử ôxi và cho HS làm một số bài tập cơ bản.
Nguyên tử
Số p
Số e
Số lớp e
Số e lớp ngoài
Hiđrô
Magiê
Nitơ
Canxi
- Nghe thuyết trình và ghi bài vào vở.
- Nghe giới thiệu và thảo luận làm các bài tập cơ bản.
	IV. Củng cố luyện tập: Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong SGK.
	V. Hướng dẫn – dặn :Yêu cầu HS xem trước và chuẩn bị bài 5 “ Nguyên tố hoá học ”
 Tiết:06 +07.	 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC .
A. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: 
	- HS nắm được “Nguyên tố Hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số Proton trong hạt nhân”.
	- Biết được kí hệu hóa học là những chữ cái biễu diễm nguyên tố hóa học, mỗi kí hiệu chỉ một nguyên tử của nguyên tố.
	- Biết cách ghi và nhớ kí hiệu của một số nguyên tố hóa học thường gặp.
	- Biết về tỉ lệ thành phần trăm khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất.
	- Nguyên tử khối gì.
	2. Kĩ năng: 
	- Rèn luyện kĩ năng viết kí hiệu hoá học các nguyên tố. Tính nguyên tử khối các nguyên tố, khối lượng thật của các nguyên tử.
	3. Hành vi – Thái độ: 
B. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: 
	- Máy chiếu, phim trong, bút dạ, tranh vẽ...
	2 Học sinh: 
	- Học kĩ bài nguyên tử.
C. Hoạt động Dạy – Học: 
	I. Ổn định: 
	II. Kiểm tra: 
	III. Bài giảng: 
	1. Hoạt động 1: Nguyên tố hoá học là gì ?
	a. Yêu cầu: Học sinh nắm được khái niệm nguyên tố hoá học .
	b. Cách tiến hành: Thảo luận theo nhóm và tự hoạt động.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Thuyết trình về nguyên nhân gọi là nguyên tố hoá học.
- ? Những nguyên tử cùng loại có đặc điểm gì ?
- ? Vậy nguyên tố hoá học là gì ?
- ? các nguyên tử cùng loại có cùng tính chất không ? Làm bài tập sau:
Số p
Số n
Số e
Nguyên tử 1
19
20
?
Nguyên tử 2
22
23
?
Nguyên tử 3
21
20
?
Nguyên tử 4
16
18
?
Nguyên tử 5
40
38
?
- Thuyết trình: Tập trung các nguyên tử cùng loại hay còn gọi là nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng một kí hiệu riêng đó là 1 hoặc 2 chữ cái ( chữ cái đầu viết hoa) gọi là kí hiệu hoá học.
- Nghe thuyết trình.
- Thảo luận trả lơì câu hỏi.
- Tự trả lời câu hỏi.
- Làm bài tập vào vở.
- Nghe thuyết trình và ghi vào vở. Lấy ví dụ các kí hiệu hoá học.
	c. Kết luận: - Nguyên tố hoá học là tập hợp các mnguyên tử cùng loại có cùng số hạt prôton trong hạt nhân. Số prôton trong hạt nhân là đặc trưng của nguyên tố.
	- Kí hiệu hoá hoạc là cách biểu diễn ngắn gọ nguyên tố hoá học bằng các 1 hoặc 2 chữ cái (chữ cái đầu viết hoa)
	2. Hoạt động 2: Có bao nhiêu nguyên tố hoá học ?
	a. Yêu cầu: HS nắm được có bao nhiêu nguyên tố hoá học trong vỏ trái đất.
	b. Cách thực hiện: Nghe thuyết trình và thảo luận theo nhóm
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
- ? Dựa vào cấu hình electron các em đã biết và số lớp electron lối đa trong nguyên tử, số electron tối đa trong một lớp chúng ta có thể biết số nguyên tố hoá học có trong lớp vỏ trái đất hay không? Là bao nhiêu?
- Thuyết trình về số nguyên ltố có trên vỏ trái đất. Vềmột số tô nhân tạo có thời gian tồn tại rất nhỏ.
- Dựa vào những kiến thức đã học ở bài ngưyên tử để thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Nghe thuyết trình và ghi vào vở.
	d. Kết luận: Có hơn 100 nguyên tố trong vỏ trái đất (118 nguyên tố) trong đó 4 nguyên tố nhiều nhất lần lượt là: ôxi, silic, nhôm và sắt.
	3. Hoạt động 3: Nguyên tử khối.
	a. Yêu cầu: HS nắm được nguyên tử khối là gì.
	b. Cách tiến hành: Thuyết trình.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Thuyết trình: do nguyên tử cóù khối rất nhỏ, vì vậy người kta qui ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử và kí hiệu là pđơn vị cacbon (đvC). 1 đvC = 1,66.10-24g = khối lương 1 nguyên tử Hiđrô.
- Giá trị này cho biết sự nặng nhẹ của các nguyên tử.
- Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt khác nhau. Vì vậy dựa vào nguyên tử khối ta biết được đó là nguyên tố nào.
- Nghe thuyết trình và ghi vở: Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử được tính bằng đơn vị cacbon.
-
	c. Kết luận: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử được tính bằng khối lượng Cacbon
	4. Hoạt động 4: Luyện tập
	a. Yêu cầu: HS nắm kiến thức vận dụng giải các bài tập cơ bản.
	b. Cách tiến hành: Hoạt đông theo nhóm.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS điền vào bảng sau:
Tên N.Tố
KHHH
TS hạt trong N.tử
Số p
Số n
Số e
34
12
15
16
18
6
16
16
- Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm.
- Thảo luận làm bài luyện tập 4
- Hoạt đôïng độc lập
- Đọc bài đọc thêm
- Thảo luận làm bài tập 4
	c. Kết luận:
	IV. Củng cố luyện tập: Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong SGK.
	V. Hướng dẫn – dặn :Yêu cầu HS xem trước và chuẩn bị bài 6 “ Đơn chất – Hợp chất – Phân tử ”
Tiết: 	08+09.	ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ .
A. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: 
	- HS hiểu được khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử, kim loại, phi kiam.
	- Biết được trong một mẫu chất các nguyên tử không tách rời mà liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền nhau.
	- HS so sánh được hai khái niệm nguyên tử và phân tử, biết được các trạng thái của chất tuỳ thuộc vào các điều kiện cụ thể.
	2. Kĩ năng: 
	- Rèn luyện khả năng viết KHH của nguyên ltố hoá học, phân biệt các chất.
	- Biết dựa vào phân tử khối để so sánh khối lượng của các phân tử.
	3. Hành vi – Thái độ: 	
B. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: 
	- Tranh vẽ có liên quan..
	2 Học sinh: 
	-Ôn lại các khái niệm về chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, nguyên tử,
C. Hoạt động Dạy – Học: 
	I. Ổn định: 
	II. Kiểm tra: 
	III. Bài giảng: 
	1. Hoạt động 1: Đơn chất – Hợp chất.
	a. Yêu cầu: HS nắm được định nghĩa và phân biệt đơn chất hợp chất.
	b. Cách tiến hành: Học sinh hoạt động độc lập và thảo luận theo nhóm.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Treo tranh 1.10 và 1.11, giới thiệu mô hình tượng trưng một số đơn chất, hợp chất. Yêu cầu học sinh thảo luận so sánh tranh vẽ và mô hình của đưon chất và hợp chất có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau.
- Từ thảo luận yêu cầu HS nêu định nghĩa đơn chất, hợp chất
- Đơn chất khí các nguyên tử liên kết như thế nào? Chất răn thì như thế nào?
- Với hợp chất thì các nguyên tử của các nguyên tố liên kết như thế nào? Có thay đổi không?
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi. Cử đại diện trình bày, các nhóm góp ý bổ sung.
- HS quan sát và thảo luận về sự giống nhau giữa các mô tranh vẽ nêu trên
- Từ đó đưa ra khái niệm đơn chất và hợp chất.
- Đơn chất kim loại các nguyên tử xếp khít với nhau còn phi kim (chất khí) thì các nguyên tử liên kết với nhau thành từng nhóm thường là 2 ngtử.
- Với các hợp chất các nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lê và trật tự nhất định không đổi.
	c. Kết luận: 
	 - Đơn chất là những chất chỉ tạo nên từ một nguyên tố hoá học. Đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự nhất định. Còn với đơn chất phi kim các nguyên tử liên kết với nhau theo từng nhóm xác định thường là 2 nguyên tử.
	 - Hợp chất là những chất được tạo nên tử 2 nguyên tố hoá học trở lên. Trong hợp chất các nguyên tử của các nguyên tố liên k

File đính kèm:

  • docHoa 8 - CHUONG1- VNI Times- Times New Roman.doc
Giáo án liên quan