Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Xác định vế câu và các cặp quan hệ từ - Năm học 2019-2020

Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một ) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao ?

 Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta

 

ppt18 trang | Chia sẻ: Thúy Anh | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Xác định vế câu và các cặp quan hệ từ - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba ngày 14 tháng 04 năm 2020 
Luyện từ và câu 
 Xác định các vế câu và cặp quan hệ từ trong câu ghép sau: 
Tuy bạn Hương mới học tiếng Anh nhưng bạn đã nói 
chuyện được với người nước ngoài. 
 Thứ ba ngày 14 tháng 04 năm 2020 
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Công dân 
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân ? 
 a. Người làm việc trong cơ quan nhà nước. 
 b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. 
 c. Người lao động chân tay làm công ăn lương. 
2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: 
công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm 
a. Công có nghĩa là “ của nhà nước, của chung”. 
b. Công có nghĩa là “ không thiên vị”. 
c. Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”. 
Công có nghĩa là 
“ của nhà nước, của chung” 
Công có nghĩa là 
“không thiên vị” 
Công có nghĩa là 
 “thợ, khéo tay” 
công dân, 
công nhân, 
công bằng, 
công cộng, 
công lí, 
công nghiệp, 
công chúng, 
công minh, 
công tâm 
3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân: ( Chọn chữ cái trước những từ tìm được) 
a. đồng bào 
b. nhân dân 
c. dân chúng 
d. dân tộc 
e. dân 
g. nông dân 
h. công chúng 
 4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một ) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao ? 
 Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta 
Không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3 được. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”. Công dân ngược lại với ý của từ nô lệ. 
 Bài tập 5: Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa: 
Nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, gương mẫu, danh dự 
công dân 
công dân 
công dân 
công dân 
công dân 
công dân 
công dân 
công dân 
nghĩa vụ 
quyền 
ý thức 
bổn phận 
trách nhiệm 
gương mẫu 
danh dự 
danh dự 
Bài tập 5 
 Bài tập 6: Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B : 
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. 
Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước . 
Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. 
Nghĩa vụ công dân 
Quyền công dân 
Ý thức công dân 
A 
B 
 Bài tập 6: Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B : 
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. 
Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước . 
Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. 
Nghĩa vụ công dân 
Quyền công dân 
Ý thức công dân 
A 
B 
Bài tập 7: 
	 Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. 
Dặn dò: 
Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn. 
Chuẩn bị bài sau 
Chúc các em chăm ngoan, 
học giỏi! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_xac_dinh_ve_cau_va_cac_cap_quan_he_tu.ppt
Giáo án liên quan