Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 34 - Đặng Thị Nữ

1.Bài cũ: Sang năm con lên bảy.

- Gọi 5 HS đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi

2.Bài mới:

*Giới thiệu bài

 - Giới thiệu tranh SGK và bài học.

*H¬ướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 Hđ1) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn và đọc nối tiếp đoạn

 + Lần 1 kết hợp luyện từ khó Mảnh gỗ mỏng, sao nhãng, chữ gỗ.

 + Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : Ngày một ngày hai, tất tưởi, đắc chí, sao nhãng. và đọc chú giải.

 + Lần 3 đọc trơn

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu và nêu cách đọc.

Hđ2) Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc đoạn 1

- H: Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời

- H: Lớp học của Rê - mi có gì ngộ nghĩnh?

- Yêu cầu HS đọc thầm bài

- H: Tìm những chi tiết cho thấy Rê - mi là một cậu bế hiếu học

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 34 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các nông sản như lúa mì , bông, lợn, bò sữa ;sản phẩm công nghiệp như máy móc, thiết bị hàng điện tử, may bay,
Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, 
Châu Đại Dương
Nằm ở bán cấu nam 
Ô- xtrây-li-a có khí hậu nón, khô, nhều hoang mạc, xa van, nhiều thực vật và động vật lạ 
Các đảo có khí hậu nóng ẩm, chủ yếu là rừng nhiệt đới bao phủ 
Người dân Ô-xtrây-li-avà đảo nui-di-len là người gốc Anh, da trắng, 
Ô –xtrây –li-a là nước có nền kinh tế phát triển 
Châu Nam cực 
Nằm ở vùng địa cực 
Lạnh nhất thế giới chỉ có chim cánh cụt sống 
Không có dân sinh sống thường xuyên 
3.Củng cố – dặn dò : 
- Cho một số nhóm đọc lại bảng thống kê 
- GV nhắc lại một số nội dung –nhận xét tiết học.
.............*******.............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán có nội dung hình học. Làm được BT1, BT3.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tự giác trong khi làm bài tập. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ôn lại kiến thức đã học
2.Bài ôn: 
/ Giới thiệu: 
/Thực hành: 
- Bài 1/sbt 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán
- Yêu cầu HS tự làm
- GV hướng dẫn HS yếu 
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- GV chốt lại nội dung của bài tập.
Bài 2:/sbt 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Gọi HS nêu các dữ kiện và yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, sửa sai và ghi điểm.
Bài 3: 
- GV hướng dẫn tương tự như bài tập2.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả.
- Chốt cách tính DT hình chữ nhật, hình tam giác, chu vi hình chữ nhật
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về hoàn thành bài VBT
- 1 HS đọc đề bài trước lớp
- 1 HS tóm tắt trên bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm bài vào vở
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề, quan sát hình 
- HS làm bài cá nhân vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng nhóm.
- HS đổi vở kiểm tra chéo để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm.
- Ghi phần giao việc của GV.
............*****............
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu - 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I.Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực đúng BT1 ; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2 ; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
- Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4.
II.Đồ dùng dạy- học: 
- Từ điểm học sinh, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 35 phút)	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài ôn 
 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu bài
/ Hướng dẫn HS luyện tập 
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, hướng dẫn các em có thể dùng từ điển để xác định nghĩa của từ chư chắc chắn
- Gọi HS nêu miệng trước lớp, lớp nhận xét bổ sung.
- Gọi HS giải thích nghĩa các từ trong bài.
- GV chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS sửa bài vào vở ( nếu sai )
Bài 2: 
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm tìm từ đồng nghĩa với từ bổn phận
- GV tổ chức cho HS làm BT.
- GV gọi HS đặt câu với các từ trên..
- Yêu cầu viết các từ đồng nghĩa vào vở.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS tự là bài
- H: Năm điều BH dạy nói về quyền hay bổn phận của thiếu nhi?
- H: Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa học?
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy
Bài 4: 
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập.
- H: Em có nhận xét gì về chị út Vịnh?
- H: Những chi tiếp nào cho thấy điều đó?
- H: Em học tập được gì ở chị út Vịnh?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Sửa đoạn văn trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét chốt lại cách viết đoạn văn.
2. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về viết lại đoạn văn
- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS ngồi cùng bàn thảo luận.
* Lời giải đúng
a/ Quyền lợi, nhân quyền
b/ Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền
- 6 HS nối tiếp nhau giải thích nghĩa từng từ.
- Làm việc theo N2
* Lời giải đúng: Từ đồng nghĩa với từ bổn phận là nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự...
- 2 em nối tiếp nhắc lại.
- 1 em đọc
- Năm điều BH dạy nói về bổn phận của thiếu nhi
- Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- HS nối tiếp thực hiện.
- 1 HS đọc bài trước lớp
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi của GV 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS viết đoạn văn vào bảng nhóm
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Sửa bài tập vào VBT. (nếu sai)
- Cả lớp lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Ghi bài học vào vở.
............*****...........
Tiêt 3- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm “hòa bình hữu nghị”
-Giúp hs tìm hiểu về chủ điểm
-Phát động phong trào thi đua trường lớp xanh sạch đẹp. 
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về chủ điểm
III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ
 /Hđ2 phat động phong trào giữ gìn trương lớp xanh, sạch, đẹp; phát động phong trào áo ấm tặng bạn nghèo,...
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể chủ điểm
Hs thực hiện
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
...........*********............
	Ngày soạn:28/3/2014
Ngày dạy: thứ tư, 30/4/2014
Buổi sáng
Tiêt 1- Toán- 
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. Làm được BT1, BT2 câu a và BT3.
- Giáo dục ý thức tự học; biết vận dụng trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - HS: Bảng nhóm, biểu đồ trong SGK
III.Các hoạt động dạy- học ( thời gian:40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Luyện tập. 
- GV thu vở của một số học sinh.
- Chấm nhận xét, sửa sai.
2.Bài mới: 
/ Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
/ Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài tập 1,2,3,/173 rồi chữa các bài tập.
 Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau làm bài cứ 1 HS nêu câu hỏi cho HS kia trả lời sau đó đổi việc cho nhau tự thực hiện
- GV hướng dẫn HS yếu
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 2 ( a ): 
- GV yêu cầu HS đọc phần a 
- H: Lớp 5 A có bao nhiêu bạn thích ăn táo?
- GV yêu cầu HS khá giỏi nêu cách ghi của 8 HS thích ăn táo?
- H: Tất cả có bao nhiêu gạch, mỗi cụm biểu diễn mấy học sinh?
- GV giảng về cách ghi số.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét và thống nhất kết quả.
 Bài 2 ( b ): ( Dành cho HS khá, giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc đề. 
- H: Còn thiếu những gì mới hoàn thành biểu đồ?
- H: Có bao nhiêu HS thích ăn táo nêu cách vẽ cột biểu diễn số HS thích ăn táo?
- GV tổ chức cho HS vẽ tiếp biểu đồ.
-Yêu cầu đổi chéo vở để sửa cho nhau.
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV thống nhất kết quả.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HD các em tự quan sát biểu đồ và chọn phương án trả lời đúng.
- Gọi HS nêu nhận xét 
- Thống nhất đáp án đúng.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học 
- HS lên bảng giải3/ SGK/172
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Quan sát biếu đồ và trả lời câu hỏi của bài như sau:
a/ Có 5 HS trồng cây.
- Bạn Lan trồng được 3 cây, bạn Hòa trồng được 2 cây, bạn Liên trồng được 5 cây, bạn Mai trồng được 8 cây .
b/ Bạn trồng ít nhất là bạn Hòa.
- HS đọc đề trước lớp. 
- Lớp 5 A có 8 HS ăn táo.
- Ghi thành 2 cụm kí hiệu: Cụm 1 gồm 4 gạch thẳng và 1 gạch chéo đi qua 4 gạch thẳng, cụm thứ hai là 3 gạch thẳng.
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
- 1 HS làm bài trên bảng nhóm.
- Lớp sửa bài ( nếu sai )
- HS đọc trước lớp.
- Thiếu cột biểu diễn số HS thích ăn táo và chuối.
- Có 8 HS thích ăn táo, mỗi dòng biểu diễn 2 HS nên ta vẽ cột cao 4 dòng kẻ, chiều ngang các cột khác là 1 ô
- 1 HS vẽ trên bảng, lớp vẽ vào vở BT.
- Nhận xét bổ sung cho hoàn thiện.
- 1 em đọc
- Quan sát biểu đồ để rút ra nhận xét: Số HS thích chơi bóng đá có tỷ số phần trăm lớn nhất nên sẽ có nhiều HS thích nhất suy ra số HS thích chơi bóng đá là 25 em. Vậy đáp án C là đúng.
- HS ghi phần giao việc của GV.
............*****..............
Tiết 2-Tập đọc- 
NÊU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của tre thơ.Trả lời đước các câu hỏi trong SGK.
- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với tre em. 
- Giáo dục HS có những ước mơ đẹp, phấn đấu để thực hiện ước mơ tốt đẹp đó.
II.Đồ dùng dạy- học: 
-Tranh minh họa bài đọc ở SGK. 
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi về bài đọc: Lớp học trên đường
- Nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- Điều gì sẽ sảy ra nếu trái đất thiếu trẻ con?
- GV chốt ý HS nêu và giới thiệu bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Hđ1) Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Cho HS chia đoạn và đọc nối tiếp đoạn
 + Lần 1 kết hợp luyện từ khó : Tranh vẽ, Pô- pốp mỉm cười, sáng suốt...
 + Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: Pô- pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.
 + Lần 3 đọc trơn
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc. 
Hđ2) Tìm hiểu bài: 
- Tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài / SGK / trang 158
- Câu 1- SGK/158
- H: Tại sao chữ Anh lại được viết hoa?
- Câu 2 SGK/ 158
- Câu 3 SGK / 158
- H: Ba dòng thơ cuối bài lời nói của ai?
- H: Em hiểu 3 dòng thơ cuối đó như thế nào?
 - GV nhận xét, chốt ý HS trả lời.
Hđ3) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 v

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_34_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan