Bài giảng Tập đọc một người chính trực
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
- Biết đọc một đoạn trong bài tập đọc.
2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành- Vị quan thời xa.
Nhóm h/s thi tiếp sức viết đúng, nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ ch (Trâu, trăn,Chó, chim,.......) - Nghe giới thiệu - 1 em đọc yêu cầu của bài - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết - Cả lớp đọc thầm - Thể loại thơ lục bát - Câu sáu lùi vào 1 ô vở. - Câu tám viết ra sát lề vở. - HS gấp sách nhớ đoạn thơ, tự viết bài. - Đổi vở tự soát lỗi. - Nghe GV đọc yêu cầu - Mở SGK - 1 em đọc yêu cầu - Làm bài vào phiếu cá nhân - 1 em chữa bài ở bảng phụ - Nhiều em đọc lời giải đúng - Lớp chữa bài đúng vào vở HS nghe HS viết bài HS làm 4. Củng cố - Dặn dò: - Chữa lỗi chính tả và nhận xét giờ học - Về nhà tự chữa lỗi - Xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 20 / 9 / 2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23.tháng 9 năm 2009 Tập đọc Tre Việt Nam I. Mục đích - yêu cầu 1. Biết đọc lưu loát , diễn cảm, phù hợp nội dung, cảm xúc và nhịp điệu của bài thơ. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ 3. Học thuộc lòng những câu thơ em thích. - Giúp HS khó khăn đọc được bài. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong bài - Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV(105) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - GV giúp h/s hiểu nghiã 1 số từ khó - Hướng dẫn phát âm chuẩn - Treo bảng phụ - GV đọc diễn cảm bài thơ b)Tìm hiểu bài. - Hình ảnh nào của tre gợi phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam? - Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích? - Đoạn kết bài có ý nghĩa gì? - Nhận xét và kết luận c)Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp đoạn 4. - Luyện đọc thuộc - GV nhận xét , ghi điểm. - Hát - 2 em đọc bài: Một người chính trực và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nghe, mở sách quan sát tranh minh hoạ - HS nối tiếp đọc bài thơ theo 4 đoạn - 1 em chú giải - Nhiều em đọc - Luyện đọc đoạn 3 - HS luyện đọc theo cặp, 2 em đọc cả bài - Nghe, đọc thầm theo. - HS tiếp nối đọc bài + Trả lời câu hỏi - Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng. - Nhiều h/s nêu, giải thích lí do em thích. - 2 - 3 em nêu - HS nối tiếp đọc bài - Cả lớp luyện đọc đoạn 4 - HS đọc cá nhân, theo bàn, dãy, tổ. - Học thuộc lòng từng đoạn và bài thơ - Nhiều em thi đọc diễn cảm HS đọc HS nghe 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc đoạn mà em thích - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau Toán (tiết 18) Yến, tạ, tấn. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki -lô- gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng( chủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ). - Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng. - Giúp HS KT làm được bài tập đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bảng đơn vị đo khối lượng, phiếu BT,....... - SGK lớp 4 III. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: - Kể tên các đơn vị đo đã học? - Nhận xét và đánh giá 3. Bài mới a)Hoạt động 1:Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn. - Để đo các khối lượng các vật nặng hàng chục ki-lô-gam người ta dùng đơn vị yến. 1yến = 10 kg. - Tương tự giới thiệu tạ tấn 1tạ =10 yến; 1tạ = 100 kg. 1tấn =10 tạ; 1tấn = 1000 kg b)Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1(23): - Cho HS nêu miệng. - Nhận xét và sửa Bài 2(23): - GV hướng dẵn và cho HS làm vở. - Chấm một số bài và chữa Bài 3(23): - Cho HS làm vở. Bài 4(23): - Cho HS làm vở - Chấm bài một số bài và chữa - HS nêu - Học sinh lắng nghe - HS nhắc lại theo hai chiều - 4, 5 HS nhắc lại. - Học sinh đọc bảng đơn vị đo khối lượng - HS làm vào nháp nêu miệng - Nhận xét và bổ sung - HS làm vào SGK - 2HS chữa bài. - HS làm phiếu BT - Đổi phiếu KT - HS làm vở. Bài giải: Đổi 3 tấn = 30 tạ Số tạ muối chuyến sau chở được là: 30 + 3 = 33 (tạ) Số tạ muối cả hai chuyến chở được là: 30 + 33 = 63 (tạ) Đáp số: 63 tạ - 1HS lên bảng chữa bài HS đọc HS làm HS làm HS làm 4. Củng cố - Dặn dò: - Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu ki-lô-gam gạo?. - Hệ thống bài và nhận xét - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. âm nhạc (tiết 4) học bài hát : bạn ơi lắng nghe ( GV bộ môn soạn giảng ) Tập làm văn Cốt truyện I. Mục đích - yêu cầu 1. Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện tạo thành cốt truyện. - Giúp HS khó khăn nắm được nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp chép yêu cầu bài 1 - Bảng phụ chép 6 sự việc chính truyện cây khế, VBT,....... III. Các hoạt động dạy- học A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc thư đã viết ở nhà. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC 2. Phần nhận xét. Bài 1,2 - Chia lớp theo các nhóm 4 h/s - GV nhận xét, chốt lời giải Bài 3 - GV chốt lời giải đúng (SGV 109) 3. Phần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập. Bài tập 1(43) - Treo bảng phụ - GV chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g ) Bài tập 2 (43) - GV nhận xét - Hát - 1 em nêu cấu trúc 1 bức thư. - 1 em đọc bức thư em viết cho bạn học ở trường khác - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2 - Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính trong truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Trả lời miệng bài tập 2 - 1 em đọc yêu cầu bài tập 3 - Lớp làm bài cá nhân - Vài em nêu 3 phần cơ bản cốt truyện - HS nghe - 3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK. - Lớp đọc thầm - 1 em đọc yêu cầu. - HS sắp xếp lại 6 ý chính để tạo thành cốt truyện. - Nhiều h/s kể lại câu chuyện theo cốt truyện ở bài 1 - Lớp nhận xét - Lớp làm bài đúng vào vở HS làm vở BT 5. Củng cố - Dặn dò: - Cốt truyện có mấy phần cơ bản? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Khoa học (tiết 7) Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường thay đổi món. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. - Giúp HS khó khăn nắm được nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 16, 17- SGK; sưu tầm các đồ chơi, phiếu BT,............ III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước? 3. Dạy bài mới: HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn . * Mục tiêu: Giải thích lý do cần ăn phối hợp * Cách tiến hành: B1: Thảo luận theo nhóm - Hướng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.? B2: Làm việc cả lớp - Gọi HS trả lời. Nhận xét và kết luận HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối * Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ... * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Cho HS mở SGK và nghiên cứu B2: Làm việc theo cặp - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít. Ăn hạn chế B3: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả - GV nhận xét và kết luận HĐ3: Trò chơi đi chợ * Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa một cách phù hợp và có lợi cho Sức Khoẻ * Cách tiến hành: B1: GV hướng dẫn cách chơi - Hướng dẫn HS chơi hai cách B2: HS thực hành chơi B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn - Nhận xét và bổ sung - Hát. - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - HS chia nhóm và thảo luận - HS trả lời - Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn... - HS mở SGK và quan sát - Tự nghiên cứu tháp dinh dưỡng - HS thảo luận và trả lời - Thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ. - Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối - HS lắng nghe - Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ - Một vài em giới thiệu sản phẩm - Nhận xét và bổ sung HS nghe HS nghe HS chú ý 4. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuản bị bài sau. Ngày soạn: 21 / 9 / 2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày .24 tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép và từ láy I. Mục đích - yêu cầu. - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. II. Đồ dùng dạy- học. - Từ điển học sinh, từ điển tiếng Việt để tra cứu - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy- học. A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ ghép? - Thế nào là từ láy? - GV nhận xét, cho điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1(43) - GV nêu câu hỏi - GV chốt lời giải đúng - Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp . - Từ bánh rán có nghĩa phân loại . Bài tập 2 (44) - Muốn làm được bài này cần phải biết từ ghép có 2 loại - GV phát phiếu bài tập cho từng cặp h/s - Treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng a) Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay. b) Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc Bài tập 3 (44) - Xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? - GV chốt lời giải đúng - Từ láy âm đầu: Nhút nhát - Từ láy vần: Lạt xạt, lao xao - Từ láy cả âm đầu và vần: Rào rào - Hát - 2 em trả lời - Nghe, mở sách - 1 em đọc nội dung bài 1 - HS trả lời - HS làm bài cá nhân, nêu kết quả - HS làm bài đúng vào vở BT. - 1 em đọc nội dung bài 2 - 1 em trả lời từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp. - Làm bài vào phiếu. - 1 em chữa bảng phụ. - Vài em nêu lời giải, lớp bổ xung. - HS làm bài đúng vào vở - Vài em đọc bài đúng. - 1 em đọc yêu cầu - Lớp làm bài. - 1 em nhắc lại các kiểu từ láy. - 1-2 em đọc bài đúng HS làm HS làm 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau Toán (tiết 19) Bảng đơn vị đo khối lượng. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca - gam, héc - tô - gam, quan hệ giữa d
File đính kèm:
- Giao an lop 4.doc