Bài giảng Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

 + Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

 - Phía Bắc( PB): Vĩnh Long, 1935, 1946, thiêng liêng, nước, lớn, ba – dô – ca, lô cốt, xuất sắc, 1948, lao động.

 - Phía Nam( PN): Quang Lễ, 1935, sang Pháp, kĩ sư, vũ khí, tuổi trẻ, 1948, 1952, giải thưởng.

 +Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng các số chỉ thời gian, nhấn giọng ở các từ chỉ nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa.

 + Đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể rõ ràng, chậm rãi.

 

doc42 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu:
 + HS biết cách chọn cây rau hoặc hoa đem trồng.
 + Trồng được cây rau, để trong chậu 
 + HS ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy – học
 + Cây con rau, hoa để trồng.
 + chậu có chứa đất. 
 + Dụng cụ để tưới.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài ( 3 phút)
+ GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây tong chậu( 15 phút)
+ Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK.
+ Yêu cầu HS nhắc lại các bước 
H: Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẵy ngọn?
H: Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
+ GV cho HS quan sát cây đủ tiêu chuẩn và cây không đủ tiêu chuẩn để HS hiểu rõ cách chọn cây con.
+ GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK rồi trả lời câu hỏi.
H: Nêu 1 số yêu cầu khi trồng cây trong chậu 
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách trồng cây 
- GV gợi ý: 
+ Khoảng cách giữa các cây.
+ Hốc trồng cây, cho phân chuồng
+ Cách đặt cây.
+ Tưới nước cho cây sau khi trồng xong.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
( 15 phút)
- GV hướng dẫn HS chọn đất, cho đất vào chậu trồng cây .
- GV hướng dẫn HS cách trồng cây con theo các bước trong SGK.
- GV làm mẫu chậm và giải thích kĩ các kĩ thuật của từng bước theo nội dung ở HĐ1.
- Yêu cầu HS nhắc lại kĩ thuật từng bước mà GV vừa hướng dẫn.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình trồng cây con và kĩ thuật gieo hạt trên bầu đất.
- Dặn HS về nhà thực hành và chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm nội dung.
- 2 HS nhắc lại các bước gieo hạt ở tiết trước, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
 - Cây con khoẻ mập, không bị sâu bệnh thì sau khi trồng mới nhanh bén rễ và phát triển tốt.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS quan sát cây đủ tiêu chuẩn và không đủ tiêu chuẩn đểû chọn cây tốt.
- HS quan sát hình SGK.
- Vài HS nêu, em khác bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe gợi ý của GV.
- HS chú ý nghe hướng dẫn của .
- 2 HS nhắc lại.
- Lần lượt HS nêu.
- HS lắng nghe và chuẩn bị tốt cho tiết sau.
Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG”
I. Mục tiêu
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
+ Chơi trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện
+ Dọn vệ sinh sân trường.
+ Còi, dụng cụ để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
.
2. Phần cơ bản
.
3. Phần kết thúc
.
5 phút
22 phút
(12 phút)
( 10 phút)
5 phút
+Tập hợp , Khởi động
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
+ĐHĐN
+ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ GV làm mẫu động tác so dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây vài lần, rồi mới nhảy có dây.
+ GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách so dây.
+ Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS.
+ GV chỉ định một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét.
* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn.
+ Hồøi tĩnh , tập hợp
+ Cho HS chơi và nhắc các em khi đi qua cột cờ mốc ( vòng tròn có cờ cắm giữa) không được giẫm vào vòng tròn, số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hoàn thành trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học.
Toán
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
 + Giúp HS: 
 + Biết qui đồng mẫu số hai phân số 
 + Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số 
II. Đồ dùng dạy học
 + các bài tập 
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 bài hướng dẫn làm thêm ở tiết trước và kiểm tra vở làm ở nhà của 1 số HS khác.
+ Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số: (10 phút 
a – cho hai phân số . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số , trong đó một phân số bằng và một phân số bằng 
+ các nhóm thảo luận tìm ra cách tìm 
+ Dựa vào tính chất cơ bản ta có :
+ HS nhận xét hai phân số có cùng mẫu số là 15
+ GV nói : và 
+ Ta nói rằng : hai phân số trên đã được qui đồng mẫu số thành hai phân số và ; 15 được gọi là mẫu số chung của hai phân số trên 
+ GV kết luận : Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của hai phân số 
b- GV hướng dẫn cách quy đồng mẫu số các phân số 
+ Khi qui đồng mẫu số hai phân số 
 Ta lấy tử số và mẫu số của phân số 
 nhân với mẫu số của phân số , và ngược lại ta lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất .
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau : 
+ GV chốt ý : + Lấy tử số và mẫu của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai .+ Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất 
HĐ2 Luyện tập thực hành 
Bài 1: Gv yêu cầù HS tự làm vào vở 
+ Gv hướng dẫn HS mẫu câu a
+ Tiếp theo làm tương tự
Bài 2 : tién hành làm như bài 1
có MSC là 55
Có MSC là 96
Có MSC là 70
+ Hs lên bảng sử bài
4- Củng cố – dặn dò: 
+ nhắc lại cách thực hiện qui đồng mẫu số các phân số
+về làm BT trong SGK LT, chuẩn bị bài mới
- Anh, Nis. Lớp theo dõi và nhận xét.
.
+ HS lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Lần lượt HS giải quyết vấn đề.
+HS nhận xét, em khác bổ sung đến khi đúng.
+ 2 HS nêu.
+ 1 em nêu.
+ HS nhắc lại nối tiếp
a) có MSC là 24
b) có MSC là 35
c) có MSC là 72
+ Hs theo dõi nhận xét sửa sai 
+ Lắng nghe
Lịch sử và địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu.
 * Sau bài học, HS có khả năng:
 + Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội ở ĐBNB 
 + Trình bày được các đặc điểm về nhà ở và phương đi lại phổ biến của người dân ĐBNB.
II. Đồ dùng dạy học.
 + Tranh ảnh về ĐBNB .	
 III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
+ Gọi 2 HS lên bảng.
1. Chỉ lược đồ về ĐBNB ?
2. Nêu bài học.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nhà ở của người dân . ( 15 phút )
- HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
H: Kể cuộc sống của người dân ĐBNB ?
H- Ở ĐBNB có những dân tộc nào sinh sống ?
- Nhận xét , bổ sung câu trả lời của Hs 
- Gv tổng hợp :
 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Các dân tộc Phương tiện	nhà ở xây
Sinh sống 	đi lại chủ	dọc theo
Kinh, Khơ	yêú xuồng,	các sông 
Me, Chăm	ghe	kênh rạch
Hoa.
* Hoạt động 2 trang phục lễ hội. ( 15 phút)
+ Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi mục 2.
H: Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB?
H: Hãy cho biết trang phục của người dân ĐBNB?
H: Nêu được những lễ hội ở ĐBNB?
- GV kết luận:
- Vy , Vụ. Lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
 - Là vùng ĐB nên có nhiều người sinh sống 
- Như người kinh, Khơ me , Chăm , Hoa
- Các nhóm khác bổ sung 
- HS lắng nghe.
- Nhìn sơ đồ nhắc lại
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
-HS nêu
Làï quần áo bà ba và chiếc khăn rằn 
+ Lễ hội Bà chúa Xứ, Hội xuân Núi Bà, lễ cúng Trăng
	 Đồng Bằng Nam Bộ 
Các dân 	Phương tiện Nhà ở Trang phục	Lễ Hội , cúng
Tộc sinh	quần áo Bà	Trăng,Hội .
sống	Ba, khăn rằn
3. Củng cố dặn dò: ( 5 phút)
 + Yêu cầu HS đọc bài học.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị tiết sau.*
Ngày soạn: 07/ 02/ 2006.
Ngày dạy Thứ năm ngày 09 tháng 2 năm 2006
 TẬP ĐỌC
BÈ XUÔI SÔNG LA
I.Mục đích yêu cầu.
 + Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn trong bài
 + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
 + Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tậm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai.
 + Hiểu được các từ ngữ mới trong bài:sông La ; dẻ cau , táu mật ,muồng đen , trai đất , lát chun , lát hoa.
 + Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông la; nói lên tài năng , sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
 II. Đồ dùng dạy học.
 + Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK 
 + Bảng phụ ghi sã¨n khổ thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học .
hoạt động dạy 
hoạt động học .
1.Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
+ Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Anh hùng L

File đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 21 chi tiet.doc
Giáo án liên quan