Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt - Vũ Thị Như Ngọc

Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nhiễm trùng như uốn ván, viêm màng não, các chứng bệnh nghẽn mạch máu, ngăn chặn sự hình thành di căn của các khối u trong các chứng bệnh ung thư.
Kinh nghiệm dân gian:

 Khi vào rừng hay lội suối để an toàn thì chúng ta nên mang theo một ít muối túm trong bọc vải chấm vào vết vắt cắn nhằm cầm máu và đuổi vắt, bên cạnh đó có thể dùng thuốc lào sát vào chân/giầy (không cần đeo tất).

Đỉa có thể sống dưới nước chảy chậm hoặc trên cạn, nhưng trên cạn phải là nơi ẩm vì da khô thì đỉa chết.

Vài bệnh có thể chữa bằng đỉa:
 +Viêm khớp xương
 +Thấp khớp
 +Chứng giãn tĩnh mạch
 +Chứng nghẽn tắc mạch

 +Lọc máu, tái sinh máu mới khi bị nhiễm độc máu

ppt32 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt - Vũ Thị Như Ngọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo möøng quyù thaày coâ ñeán döï giôø Lôùp 7AGiaùo Vieân: Vũ Thị Như NgọcTiết 17–Bài 17:MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐTI/ Một số giun đốt thường gặp:II/ Đặc điểm chung:III/ Vai trò:Giun đỏGiun đấtRươiVắtĐỉaSá sùngSTT Đa dạngĐD Môi trường sốngLối sống1Giun đất2Đỉa3Rươi4Giun đỏ5Vắt6Sá sùng Sống trong đất ẩm ở ruộng, vườn, nương, rẫy, đất rừng.Thường chui lên mặt đất vào ban đêm để kiếm ăn hoặc sau các trận mưa lớn và kéo dài. Giun đỏ hay còn gọi là trùn chỉ, 1 số nơi gọi là giun quế. Thường sống thành búi ở cống rãnh. Đầu cắm xuống bùn nơi có nguồn nước ô nhiễm. Chúng thường được khai thác để nuôi cá cảnh. Rươi sống ở môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt và chi bên phát triển.  Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.  Rươi là thức ăn của cá và người. Rươi biển thỉnh thoảng có thể bơi ngược dòng vào sông hay thậm chí bò lên trên mặt đất. Chúng được tìm thấy ở nhiều tầng nước, tìm kiếm thức ăn trong các đám rong, cỏ biển, ẩn núp dưới đá hay giấu mình trong cát, bùn. Đỉa sống kí sinh ngoài. Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu từ vật chủ. Đỉa bơi kiểu lượn sóng.Sá sùng sống chui rúc ở những bãi cát ven biển nơi thuỷ triều lên, xuống.Vắt thường sống trên cạn và thường có mặt ở nơi đất ẩm thấp, nhiều lá rụng như các lối dẫn trong các khu rừng. STT Đa dạngĐD Môi trường sốngLối sống1Giun đất2Đỉa3Rươi4Giun đỏ5Vắt6Sá sùngĐất ẩmChui rúcKí sinh ngoàiNước ngọtTự doNước lợ và nước mặn Cố định Nước ngọt Kí sinh ngoàiĐất, lá câyNước mặnChui rúcI/ Một số giun đốt thường gặp - Giun đốt có nhiều loài như : Vắt, rươi, đỉa, giun đỏ, sá sùng - Sống ở các môi trường : Đất ẩm, nước, lá cây- Sống tự do, định cư hay chui rúc. II/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG Đại diệnĐặc điểmGiun đấtGiun đỏĐỉaRươiCơ thể phân đốtCó thể xoang (khoang cơ thể chính thức)Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏHệ thần kinh và giác quan phát triểnDi chuyển nhờ chi bên,tơ hay thành cơ thểỐng tiêu hoá phân hoáHô hấp qua da hay bằng mangxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx ? Khi nước ngập thì giun đất bị ngạt thở vì chúng hô hấp qua da. Vậy những giun đốt khác sống trong nước như giun đỏ, đỉa, rươi thì hô hấp bằng gì để không bị ngạt thở?Chúng hô hấp bằng mang.? Để giúp nhận diện các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?Cơ thể hình giun và phân đốt.II/ Đặc điểm chung: - Cơ thể phân đốt, có thể xoang - Ống tiêu hóa phân hóa. - Bắt đầu có hệ tuần hoàn. - Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể. - Hô hấp qua da hay mang. Rươi nhiều vô kể nên Có thể dùng làm nước mắm. Có câu ca dao : “Tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn nhộng, Bao giờ cho đến tháng mười, bát cơm thì trắng bát rươi thì đầy” đây là những thời điểm trong năm thường xuất hiện rươi và người dân có thể thu hoạch sử dụng hoặc mang đi bán.Sá sùng thường được sử dụng cả lúc còn tươi (nấu canh, xáo) hay khô (rang) đều rất ngonChế biến bằng cách phơi khô. Đây là loài hải sản có giá trị kinh tế rất cao, nhưng do đánh bắt quá mức nên số lượng đã giảm đáng kể. Giun quế là loại giun ăn các loại phân do gia súc thải ra (phân trâu,bò,dê,thỏ, gà..). Giun quế có giá trị trong chăn nuôi, là nguồn thức ăn quan trọng cho các loài gia cầm như lợn, gà, vịt và một số loài khác như cá, ba ba, ếch, lươn, tắc kè... Ngoài ra giun có vai trò làm tơi xốp đất, giữ độ ẩm. Phân giun là loài phân hữu cơ rất tốt, tăng cường dinh dưỡng cho đất. STTÝ nghĩa thực tiễnĐại diện giun đốt1Làm thức ăn cho người2Làm thức ăn cho động vật khác3Làm cho đất màu mỡ, xốp, thoáng4Làm thức ăn cho cá5Có hại cho động vật và ngườirươi, sá sùnggiun đất, giun đỏ, giun ít tơ nước ngọtcác loài giun đấtrươi, giun ít tơ nước ngọt, sá sùng, giun đỏcác loài đỉa, vắt Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nhiễm trùng như uốn ván, viêm màng não, các chứng bệnh nghẽn mạch máu, ngăn chặn sự hình thành di căn của các khối u trong các chứng bệnh ung thư. Kinh nghiệm dân gian: Khi vào rừng hay lội suối để an toàn thì chúng ta nên mang theo một ít muối túm trong bọc vải chấm vào vết vắt cắn nhằm cầm máu và đuổi vắt, bên cạnh đó có thể dùng thuốc lào sát vào chân/giầy (không cần đeo tất). Đỉa có thể sống dưới nước chảy chậm hoặc trên cạn, nhưng trên cạn phải là nơi ẩm vì da khô thì đỉa chết.Vài bệnh có thể chữa bằng đỉa: +Viêm khớp xương +Thấp khớp +Chứng giãn tĩnh mạch +Chứng nghẽn tắc mạch +Lọc máu, tái sinh máu mới khi bị nhiễm độc máu.Những con đỉa được giữ trong một chiếc tô đất trước khi được sử dụng.Một nhà  trị liệu đang cầm những con đỉa để chuẩn bị đặt lên cơ thể bệnh nhân Đỉa được đặt lên chân của một bệnh nhân để trị liệu. Một con đỉa đang “chữa trị” cho 1 bệnh nhân , người bị mất một phần thị lực.   Một cậu bé khoe cánh tay của mình trong khi được điều trị. ? Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em?- Chúng có vai trò lớn trong việc cải tạo đất trồng. (với vùng đất nông nghiệp)- Với vùng biển thì các loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, sa sùng, ) có vai trò là thức ăn cho cá, vì thế ngư dân thường khai thác chúng làm mồi câu.CỦNG CỐ: Câu1: Để giúp nhận biết các đại diện ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm gì?a- Dựa vào hình dạng ngoài: Cơ thể đa số loài phân đốt.b- Dựa vào cơ quan di chuyển và hình thức di chuyển.c- Đặc điểm lối sống và môi trường sốngd- Đặc điểm sinh sản, Câu2: Động vật thường bám vào người và động vật để hút máu là: a- Rươi b- Đỉa c- Giun đỏ d- Giun đấtCâu3: Được xếp vào ngành giun đốt là: a- Giun dẹp b- Sán lá gan c- Sán lông d- VắtDặn dò:1/ Học bài và làm câu hỏi cuối bài SGK/612/ Ôn lại các bài: Trùng sốt rét, sán lông, sán lá gan, giun đũa, một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt.-> Kiểm tra một tiết 

File đính kèm:

  • pptbai 17-hoi giang-v1.ppt