Bài giảng Ôn tập một số kiến thức cơ bản lớp 8
1) Kiến thức: Giúp HS:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết ptpư, lập công thức hóa học.
- On lại các khái niệm về oxit, axit, bazơ và muối. Các công thức tính nồng độ %, nồng độ mol.
2) Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
chanh. ( Dung dịch NH3. ( Nước máy. – Trả lời: Ứng dụng: ( Làm vật liệu xây dựng. ( KHử độc các chất thảy cơng nghiệp, diệt trùng các chất thảy sinh hoạt và xác chết động vật. – Học sinh chú ý. – Kết luận: pH càng lớn, độ bazơ của dung dịch càng lớn, pH càng nhỏ, độ axit của dung dịch càng lớn. – Học sinh chú ý. – Các nhĩm tiến hành thí nghiệm để xác định pH của các dung dịch. III. Ứng dụng: – Làm vật liệu xây dựng, khử chua đất trồng trọt, khử độc, – Thanh pH. ( pH = 7: trung tính. ( pH <7 : axit. ( pH >7 : bazơ. pH càng lớn tính bazơ càng lớn, pH càng nhỏ tính axit càng mạnh. 3. Củng cố: 3 phút – Tính chất hĩa học của Ca(OH)2. Viết phương trình phản ứng minh họa. 4. Kiểm tra, đánh giá: 5 phút Hồn thành các phản ứng sau: a. ? + Ca(OH)2 → CaCO3 + ? b. Ca(OH)2 + Na2CO3 → c. ? + Ca(OH)2 → CaSO3 + ? d. Ca(OH)2 + H2SO4 → e. Ca(OH)2 + P2O5 → 5. Hướng dẫn học ở nhà: 1 phút – Chuẩn bị bài “ Tính chất hĩa học của muối” – Làm bài tập 1, 2, 3, 4, trang 30 SGK. Tuần 8 Ngày soạn: Tiết: 15 Ngày dạy: Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. ----------- Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS: - Biết những tính chất hóa học của muối. Viết đúng PTHH cho mỗi tính chất. Thế nào là PƯ trao đổi và những điều kiện để xảy ra PƯ trao đổi. - HS vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa họa của muối để giải thích 1 số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất, học tập hóa học. Kỹ năng: -Rèn HS KN viết PTHH và giải bài tập. Thái độ: - GD HS có ý thức tự giác giải bài tập. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị ống nghiệm, gía đựng, ống hút, kẹp gỗ, các dd: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, NaOH, kim loại: Cu, Fe. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. Tiến trình bài giảng: Vào bài: 2’ Phát triển bài: TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: 25’ Hướng dẫn HS làm TN + Ngâm 1 đoạn dây đồng vào ống nghiệm 1có chứa 2-3 ml dd AgNO3 + Ngâm 1 đoạn dây sắt vào ống nghiệm 2 có chứa 2-3 ml dd CuSO4. - Yêu cầu HS quan sát hiện tượng Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng - Dẫn chứng: a. Fe + CuSO4® b. Cu + FeSO4® Pư nào xảy ra? - Yêu cầu hs nhắc lại hiện tượng và viết ptpư. Khi cho: BaCl2+H2SO4à - Gọi hs nêu kết luận. - Hướng dẫn HS làm TN: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd NaCl. - Yêu cầu hs quan sát hiện tượng. Viết ptpư. Nêu kết luận. - Hướng dẫn HSlàm TN - Cho HS quan sát hiện tượng.Viết ptpư và kết luận. - Giải thích Và hướng dẫn hs viết ptpư. Chú ý pt: t0 2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2 Chú ý nghe. - Làm TN theo nhóm Hiện tượng: + Dây đồng bị bám bên ngoài 1 lớp màu trắng bạc. + Dây sắt bám bên ngoài 1 lớp màu đỏ. - P.ư a, xảy ra. - Viết PTPƯ Cur + AgNO3dd® Cu(NO3)2dd + 2Agr - Nêu hiện tượng: Có kết tủa trắng. BaCl2dd + H2SO4ddà BaSO4r + 2HCldd - Nêu kết luận. - Nhóm tiến hành TN Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng đáy ống nghiệm. Nhận xét: Pư tạo thành AgCl không tan. Viết PTPƯ: AgNO3dd + NaCldd® AgClr + NaNO3dd Kết luận: Muối + Muối ® 2 Muối mới - Làm TN. Hiện tượng: Có kết tủa xanh. Viết PTPƯ: CuSO4dd + 2NaOHdd® Cu(OH)2r + Na2SO4dd Kết luận: Dd Muối + dd Bazơ® Muối mới + Bazơ mới - Chú ý nghe. Viết ptpư: t0 2KClO3 ®2KCl+3O2 t0 CaCO3® CaO + CO2 Tính chất hóa học của muối: Muối tác dụng với kim loại: Thí nghiệm: SGK Cur + AgNO3dd® Cu(NO3)2dd + 2Agr Zn, Fe.t/d với dd CuSO4, AgNO3 xảy ra phản ứng tuơng tự. Kết luận: Dd muối + KL® Muối mới + Kim loại mới Muối tác dụng với Axít: Thí nghiệm: SGK BaCl2dd + H2SO4ddà BaSO4r + 2HCldd Kết luận: Muối + Axít ® Muối mới + Axít mới. Muối tác dụng với muối: a. Thí nghiệm : SGK AgNO3dd + NaCldd® AgClr + NaNO3dd b. Kết luận: Muối + Muối ®2 Muối mới Muối tác dụng với bazơ: Thí nghiệm: SGK CuSO4dd + 2NaOHdd® Cu(OH)2r + Na2SO4dd Kết luận: Dd Muối + dd Bazơ® Muối mới + Bazơ mới. 5. Pư phân huỷ muối: - Nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3 t0 2KClO3 ®2KCl + 3O2 t0 CaCO3® CaO + CO2 HOẠT ĐỘNG 2: 10’ - Yêu cầu hs thảo luận nhóm. + Pư 1, 2, 3, 4 tìm ra quy luật chung. + Tìm đk để pư xảy ra. + Định nghĩa pư trao đổi. - Chú ý nghe. - Nhận xét: Xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới. + Điều kiện: Sản phẩm tạo thành phải có chất bay hơi hoặc chất kết tủa. + Phát biểu: Là pưhh trong đó 2 hợp chất tham gia pư trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. II Phản ứng trao đổi trong dung dịch: Pư trao đổi; - Là pưhh trong đó 2 hợp chất tham gia pư trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Điều kiện xảy ra pư trao đổi: - Chỉ xảy ra nếu: + Sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí hoặc nước. Cũng cố và kiểm tra đánh giá: 7’ Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết: trong các pư sau, pư nào là pư trao đổi? BaCl2 + Na2SO4 ® Al + AgNO3 ® CuSO4 + NaOH ® Na2CO3 + H2SO4 ® Hướng dẫn về nhà: 1’ Học bài. Làm bài tập 3, 4 trang 33 SGK. Xem trước bài: Một số muối quan trọng. Tuần: 8 Ngày soạn: Tiết: 16 Ngày dạy: Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG ----------- Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS: - Muối NaCl có ở dạng hòa tan trong nước biển và dạng kết tinh trong mỏ muối. Muối KNO3 hiếm có trong tự nhiên, được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp nhân tạo. - Những ứng dụng của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong công nghiệp. Kỹ năng: - Rèn HS KN vận dụng những tính chất của NaCl và KNO3 trong thực hành và bài tập. Thái độ: - Ham thích bộ môn hóa học. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị bảng phụ viết sẵn ứng dụng của NaCl và KNO3. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. Tiến trình bài giảng: Vào bài: 2’ Phát triển bài: TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu muối NaCl 20’ - Cho hs đọc thông tin SGK. - Hỏi: Trong tự nhiên các em thấy muối ăn NaCl có ở đâu? - Giải thích thông tin SGK. - Cho hs đọc thông tin SGK. - Hỏi: Nêu cách khai thác muối từ nước biển? - Ch hs đọc thông tin SGK. - Hỏi: Nêu cách khai thác muối từ mỏ muối? - Cho sh đọc thông tin SGK. - Hỏi: Nêu ứng dụng của muối NaCl? - Đọc thông tin. - Trả lời: Có trong nước biển, trong lòng đất (mỏ muối). - Nhận xét, bổ sung. - Chú ý nghe. - Đọc thông tin. - Trả lời: Cho nước mặn bay hơi từ từ, thu được muối kết tinh. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc thông tin. - Trả lời. Nhận xét, bổ sung. - Đọc thông tin. - Nêu ứng dụng: Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. Dùng để sx: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaClO, NaHCO3. - Nhận xét, bổ sung. I. Muối natri clorua: 1. Trạng thái tự nhiên: - Có nhiều trong tự nhiên: + Dưới dạng hòa tan trong nước biển. + Kết tinh trong lòng đất (mỏ muối). 2. Cách khai thác: a. Từ mỏ muối: Cho nước mặn bay hơi từ từ, thu được muối kết tinh. b. Từ mỏ muối: Đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối. Sau khi khai thác được nghiền nhỏ và tinh chế để có muối sạch. 3. Ứng dụng: - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. - Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaClO, NaHCO3. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu muối KNO3 15’ - Giảng: muối KNO3 (gọi là diêm tiêu) là chất rắn, màu trắng. Trong tự nhiên chỉ có 1 lượng nhỏ - Gọi hs đọc thông tin SGK. - Hỏi: Nêu tính chất của KNO3? Viết ptpư. - Cho hs đọc thông tin SGK. - Hỏi: Nêu ứng dụng của KNO3? - Chú ýnghe. - Đọc thông tin. - Trả lời: KNO3 tan nhiều trong nước. Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. Chất oxi hóa mạnh. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc thông tin. - Nêu ứng dụng: Chế tạo thuốc nổ đen. Làm phân bón, cung cấp n.tố nitơ và kali cho cây trồng. BaÛo quản thực phẩm trong công nghiệp. - Nhận xét, bổ sung. II. Muối kali nitrat: Muối kali nitrat còn có tên là diêm tiêu, là chất rắn, màu trắng. Trong tự nhiên chỉ có 1 lượng nhỏ. 1. Tính chất: - Tan nhiều trong nước. - Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. - Chất oxi hóa mạnh. t0 2KNO3r g 2KNO2r+O2k 2. Ứng dụng: - Chế tạo thuốc nổ đen. - Làm phân bón, cung cấp n.tố nitơ và kali cho cây trồng. - BaÛo quản thực phẩm trong công nghiệp. Cũng cố và kiểm tra đánh giá: 7’ + Củng cố: Nhắc lại các kiến thức chính của bài về: Cách khai thác muối NaCl, ứng dụng của NaCl và KNO3, tính chất của KNO3. + Kiểm tra đánh giá: Viết chuỗi ptpư: Cu g CuSO4 g CuCl2 g Cu(OH)2 g CuO g Cu Hướng dẫn về nhà: 1’ Học bài. Làm bài tập 1 g 4 trang 36 SGK. Xem trước bài: Phân bón hóa học. Tuần: 09 Ngày soạn: Tiết: 17 Ngày dạy: PHÂN BĨN HĨA HỌC A. Mục tiêu dạy học: Học sinh biết: – Phân bĩn hĩa học là gì? Vai trị của các nguyên tố hĩa học đối với cây trồng. Biết cơng thức của một số loại phân bĩn hĩa học thường dùng và hiểu biết một số tính chất của các loại phân bĩn đĩ. – Rèn luyện khả năng phân biệt các loại phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hĩa học. Củng cố khả năng làm bài tập theo cơng thức hĩa học. B. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: – Các mẫu phân bĩn hĩa học. – Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: – Xem bài trước. C. Tiến trình họat động: 1. Vào bài:
File đính kèm:
- hoa 9 4 cot dong thap.doc