Bài giảng Ôn tập đầu năm hóa 12 (Tiết 23)
1. Kiến thức:
Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cương và vô cơ (Sự điện li, nitơ-photpho, cacbon-silic) và các chương về hóa học hữu cơ (Đại cương về hóa học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen-ancol-phenol, anđehit-xeton-axit cacboxylic).
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất.
- Kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất.
át và nắm lại kiến thức Ankan Anken Ankin Ankađien Ankylbenzen Công thức chung CnH2n+2 (n ³ 1) CnH2n (n ³ 2) CnH2n-2 (n ³ 3) CnH2n-2 (n ³ 3) CnH2n-6 (n ³ 6) Đặc điểm cấu tạo - Chỉ có liên kết đơn, mạch hở. - Có đồng phân mạch C - Có 1 liên kết đôi, mạch hở. - Có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đôi, đồng phân hình học - Có 1 liên kết ba, mạch hở - Có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết ba. - Có 2 liên kết đôi, mạch hở. - Có vòng benzen. - Có đồng phân vị trí tương đối của nhánh ankyl. Tính chất hóa học - Phản ứng thế halogen - Tách hiđro - Không làm mất màu dung dịch KMnO4 - Phản ứng cộng - Trùng hợp - Làm mất màu dung dịch KMnO4 - Phản ứng cộng - Thế H ở C đầu mạch có liên kết ba - Làm mất màu dung dịch KMnO4 - Phản ứng cộng - Trùng hợp - Làm mất màu dung dịch KMnO4 - Phản ứng thế (hal, nitro) - Phản ứng cộng Hoạt động 7: GV dùng bảng phụ (chuẩn bị sẵn) tóm tắt những nội dung về dẫn xuất hal, ancol, phenol: công thức chung, tính chất hóa học, điều chế VI. Dẫn xuất halogen – ancol - phenol HS quan sát và nắm lại kiến thức Dẫn xuất hal Ancol no đơn chức Phenol Công thức chung CxHyX (X: hal) CnH2n+1OH (n ³ 1) C6H5OH Tính chất hóa học - Thế X bằng OH C2H5Cl + NaOH® C2H5OH + NaCl - Tách HX C2H5Br + KOH C2H4 + KBr +H2O - Phản ứng kim loại kiềm 2C2H5OH + 2Na ® C2H5ONa + H2 - Thế nhóm OH C2H5OH + HBr ® C2H5Br + H2O - Tách H2O ® anken C2H5OHC2H4+ H2O - Oxi hóa không hòan toàn ® anđehit hoặc xeton CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O - Phản ứng cháy - Phản ứng với kim loại kiềm 2C6H5OH + 2Na ® C6H5ONa + H2 - Phản ứng dung dịch kiềm 2C6H5OH + 2NaOH ® C6H5ONa + H2O - Thế H của vòng benzen ® kết tủa trắng Điều chế - Thế H của Hi bằng X - Cộng HX hoặc X2 vào anken Từ dẫn xuất hal hoặc anken Từ benzen hay cumen Hoạt động 8: GV dùng bảng phụ (chuẩn bị sẵn) tóm tắt những nội dung về dẫn anđehit, xeton, axit cacboxylic: công thức chung, tính chất hóa học, điều chế. VI. Anđehit – xeton – axit cacboxylic HS quan sát và nắm lại kiến thức Anđehit no đơn chức, mạch hở Xeton no đơn chức, mạch hở Axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở CTCT CnH2n+1CHO CnH2n+1-CO-CmH2m+1 CnH2n+1COOH Tính chất hóa học - Tính oxi hóa: R-CHO + H2 R-CH2OH - Tính khử: R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 ® RCOONH4 +2NH4NO3 + 2Ag¯ - Tính oxi hóa: R-CO-R’ + H2 R-CHOH-R’ - Tính chất chung của axit - Phản ứng este hóa: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O Điều chế R-CH2OH + CuO R-CHO + Cu + H2O 2CH2=CH2 + O2 2CH3-CHO 2R-CH(OH)-R’ +O2 R-CO-R’ + H2O 2R-CHO + O2 2R-COOH C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O V. Bài tập về nhà: 1. Vì sao không nên nói chất điện li mạnh là chất khi tan rong nước phân li hòan toàn thành ion? 2. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử nitơ, hãy dự đoán các số oxi hóa của nitơ. 3. Thực nghiệm cho biết phenol làm mất màu nước brom còn toluen thì không. Từ kết quả thực nghiệm trên rút ra kết luận gì? 4. Hòan thành sơ đồ phản ứng sau: CHCH CH2 = CH2 CH3 – CH3 CH3 – CHO CH3 – CH2OH CH3 – CH2Cl CH3COOH 5. Đốt cháy hòan tòan 10 gam một HCHC A sinh ra 33,85g CO2 và 6,94g H2O. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí là 2,69. Xác định CTPT của A. . . . . . . . . . . ¨¨¨. . . . . . . . . . . CHƯƠNG 1 ESTE - LIPIT Ngày soạn: Tuần : 01 Tiết: 2 Bài 1: ESTE I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: Thế nào là hợp chất este, CTCT, danh pháp của este. Tính chất hoá học đặc trưng của este và các tính chất của gốc H-C. Phương pháp điều chế và ứng dụng. 2. Kĩ năng: – Viết đồng phân este. – Viết các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của este. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Phiếu học tập. + Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm phản ứng hủy phân este trong môi trường axit và bazơ. + Mẫu vật chứa este (dầu chuối, nước hoa, . . .) - Học sinh: + Ôn lại kiến thức về phản ứng este hóa (lớp 11) + Các sản phẩm ứng dụng của este III. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan, nghiên cứu hợp tác nhóm. IV. Họat động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hoạt động 2: GV yêu cầu HS viết các phương trình phản ứng: C2H5OH + CH3COOH CH3COOH + GV hướng dẫn HS nhận xét thành phần cấu tạo của 2 sản phẩm tạo thành (2 este) ® Yêu cầu HS đưa ra khái niệm este? Công thức chung của este đơn chức? GV: Khi nào thỉ tạo được este no, đơn chức? Công thức phân tử của nó như thế nào? GV nêu cách gọi tên este: tên gốc R + tên gốc axir RCOO (đuôi “at”) Yêu cầu HS vận dụng gọi tên một số este: HCOOC2H5, CH2=CH-COOCH3 . . . GV cho HS thảo luận nhóm, viết công thức cấu tạo các đồng phân của este có công thức phân tử C4H8O2 I. Khái niệm, danh pháp HS viết các phương trình phản ứng: C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O ( etyl axetat) CH3COOH + + H2O (isoamyl axetat) HS nhận xét và nêu khái niệm: khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. HS: Công thức chung este đơn chức: RCOOR’ HS: este no đơn chức ® R, R’ là ankyl CTPT: CnH2nO2 (n ³ 2) HS: vận dụng gọi tên các este HCOOC2H5: etyl fomiat CH2=CH-COOCH3: metyl acrylat HS: ứng với công thức phân tử C4H8O2 có các đồng phân este: HCOOCH2CH2CH3 CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 Hoạt động 3: GV cho HS quan sát mẫu vật chứa este kết hợp nghiên cứu thông tin trong SGK nhận xét về trạng thái, tính tan, mùi vị của este ở điều kiện thường. GV hướng dẫn HS quan sát bảng số liệu trong SGK, so sánh và giải thích nhiệt độ sôi, tính tan của: CH3[CH2]2COOH, CH3[CH2]3OH, CH3COOC2H5. II. Tính chất vật lí HS nhận xét: Các este là chất lỏng hoặc rắn, hầu như không tan trong nước, thường có mùi thơm đặc trưng. HS: Do các este không tạo được liên kết hiđro giữa các phân tử este với nhau và với các pâhn tử nước ® este có nhiệt độ sôi và độ tan thấp hơn so với axit hoặc ancol tương ứng. Họat động 4: GV tiến hành các thí nghiệm thủy phân este trong môi trường axit và bazơ như SGK. GV tổ chức HS họat động theo nhóm yêu cầu HS quan sát, nhận xét các hiện tượng, viết các phương trình phản ứng xảy ra và giải thích. Phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit và môi trường bazơ khác nhau ở điểm nào? GV bổ sung: ngoài phản ứng thủy phân, các este còn có phản ứng của gốc hi: phản ứng thế; phản ứng cộng, trùng hợp nếu là gốc hi chưa no. Yêu cầu HS viết các phương trình phản ứng: CH2=CH-COOCH3 + H2 ® CH2=C – COO – CH3 CH3 III. Tính chất hóa học HS: quan sát và nhận xét - Lúc đầu cả 2 ống nghiệm đều tách thành 2 lớp. - Sau một thời gian đun, ống 1 vẫn phân thành 2 lớp; ống 2 trở thành đồng nhất. Phương trình phản ứng: CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH (1) CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH (2) ® phản ứng (1) thuận nghịch nên este vẫn còn và tạo thành 2 lớp chất lỏng. HS ghi nhận và viết các ptpu xảy ra: CH2=CH-COOCH3 + H2 CH3-CH2-COOCH3 Hoạt đông 5: GV: Các este thường được điều chế như thế nào? Viết phương trình phản ứng minh họa. GV cho HS thảo luận các vấn đề: - Vai trò của H2SO4 trong phản ứng? - Để làm tăng hiệu suất tổng hợp este làm như thế nào? GV bổ sung: một số este điều chế bằng phương pháp riêng CH3COOH + CHCH CH3COOCH=CH2 C6H5OH + (CH3CO)2O ® CH3COOC6H5 + CH3COOH IV. Điều chế HS: các este thường được điều chế bằng phản ứng este hóa: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O HS thảo luận và trình bày: - H2SO4 là chất xúc tác là tăng tốc độ phản ứng; hút nước là cho cân bằng dịch chuyển sang chiều thuận - Để làm tăng hiệu suất tổng hợp este:thêm axit hoặc rượu vào hỗn hợp; chưng cất lấy este. . . HS viết các phương trình phản ứng: CH3COOH + CHCH CH3COOCH=CH2 CH3COOH + (CH3CO)2O ® CH3COOC6H5 + CH3COOH Hoạt động 6: GV cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK, hình 1.3 và liên hệ thực tế để nắm được những ứng dụng quan trọng của este trong đời sống và trong sản xuất. GV liên liên hê thực tế để HS thấy được những tác hại không tốt của este đối với sức khỏe con người hạn chế sử dụng hóa chất nhất là trong chế biến thực phẩm. V. Ứng dụng HS: Dùng làm dung môi, chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Sản xuất chất dẻo: poli(vinyl axetat); poli(metyl metacrylat). Hoạt động 7: Củng cố bài – BT về nhà . . . . . . . . . . ¨¨¨. . . . . . . . . . . Tiết: 3 Tuần: 02 Bài 2: LIPIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh biết: + Khái niệm và phân loại lipit. + Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng của chất béo. + Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hóa chất béo bởi oxi không khí. - Học sinh hiểu: Nguyên nhân tạo nên các tính chất của este. 2. Kĩ năng: - Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất của chất béo. - Phân biệt dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hóa học. - Biết cách sử dụng và bảo quản một số chất béo an toàn, hiệu quả. - Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: các mẫu vật chứa chất béo trong tự nhiên, sản phẩm ứng dụng của chất béo . . . - Học sinh: tư liệu vế các ứng dụng của chất béo. III. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan, nghiên cứu hợp tác nhóm. IV. Họat động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu 2 HS lên bảng: - HS1: viết CTCT, gọi tên các đồng phân este có CTPT C4H8O2. - HS2: thực hiện BT4 trong SGK GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học và cách điều chế este ® liên hệ với lipit (trieste) ® §2 HS trình bày trên bảng: - HS1: ứng với công thức phân tử C4H8O2 có các đồng phân este: HCOOCH2CH2CH3 (n-propyl fomiat) (isopropyl fomiat) CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 (etyl axetat) (meyl propionat) - HS2: EsteX:C4H8O2 ® Z phải là ancol, Y là muối của axit cacboxylic MZ = 46 ® Z: C2H5OH ® X: CH3COOC2H5 (etyl axetat) ® chọn đáp án A. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để nắm được khái niệm lipit. GV bổ sung: về mặt cấu tạo, lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit . . . ® chỉ xét chất béo. - Sáp: có trong dịch tiết của động vật (ong, cá voi . . .), dạng dự trữ của thực vật. - Steroit: có trong mợ dưới da và trong máu (cho
File đính kèm:
- Giao an 12 HKI chuong trinh moi(1).doc