Bài giảng Môn học : hoá học lớp 9

Biết được những tính chất hoá học chung của mỗi hợp chất vô cơ: oxit axit, bazơ, muối và của đơn chất phi kim loại.

 Biết tính chất, ứng dụng, điều chế những hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ.

 Hiểu được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với nhau và viết được phương trình phản ứng thể hiện mối quan hệ của chúng.

 Hiểu được mối quan hệ giữ thành phần và cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của hợp chất hữu cơ và viết được phương trình phản ứng

doc34 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn học : hoá học lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2: CANXIOXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO?(15’)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BỔ SUNG
-Yêu cầu HS quan sát một mẩu CaO và nêu trạng thái, màu sắc?
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và nêu TCVL của CaO?
Hướng dẫn HS làm thí nghiệmđể xác định TCHH của CaO:
-TN 1:CaO t/d với nước:
-TN 2: tác dụng với axit:
 - TN3: tác dụng với oxit axit:
GV biểu diễn TN.
 Vậy:- Can xioxit có những TCHH nào?
 - Canxioxit thuộc loại oxit gì?
-Canxioxit là chất rắn, màu trắng.
-HS nêu TCVL của Canxioxit.
HS đọc TN SGK.
Các nhóm tiến hành TN , nhận xét, viết PTHH.
 Đọc , tiến hành TN, quan sát nhận xét, viết PTHH.
Quan sát, nhận xét, viết PTHH.
Tác dụng với nước, với ddaxit, với oxit axit.
CaO thuộc oxit bazơ.
F Nội dung ghi:
CANXI OXIT:
CANXIOXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO?
Tính chất vật lí:
 Canxi oxit là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ 25850C.
2.. Tính chất hoá học:
tác dụng với nước: tạo thành dd bazơ.
 CaO + H2 O à Ca(OH) 2
Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
 CaO + 2HCl à CaCl2 + H2O
Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
 CaO + CO2 à CaCO3
Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ.
Hoạt động 3: CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ?(5’)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BỔ SUNG
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
Khử chua trên đất trồng trọt bằng CaO như thế nào? Tại sao người ta thường rắc vôi bột vào các nơi chôn xác động vật?
 GV chốt lại: khử chua bằng cách cho vào nước để thành dd. CaO còn có tác dụng khử trùng trong các ổ dịch.
HS đọc thông tin.
HS thảo luận từng cặp để trả l0ời các câu hỏi.
Nhận xét.
F Nội dung ghi:
CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ?
 Caxi oxit được dùng trong ông nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá học và dùng để khử chua đất, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường.
Hoạt động 4: SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO?(8’)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BỔ SUNG
- Canxi oxit được sản xuất từ nguyên liệu nào?
- Hãy viết công thức của đá vôi?
 GV treo tranh và giới thiệu 2 kiểu lò nung vôi, nói lên ưu nhược điểm của 2 kiểu lò này- Đưa đến quá trình phản ứng xảy ra trong lò qua 2 quá trìnhn hoá học.
 HS thảo luận từng bàn tả lời câu hỏivà viết công thức.
 HS quan sát tranh.
 Ghi vở.
F Nội dung ghi:
SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên liệu: Đá vôi (CaCO3).
 Chất đốt : than đá, củi dầu, khí tự nhiên.
Các phản ứng hoá học xảy ra:
 C + O2 à CO2
 CaCO3 CaO + CO2
4. Cũng cố: (4’)
Can xi oxit có những TCHH nào?
Ứng dụng của Canxi oxit?
Canxi oxit được sản xuất như thế nào?
Yêu cầu HS đọc “em chưa biết”.
Hướng dẫn về nhà: (3’)
Học bài – giải các bài tập:1,2,3,4.
Hướng dẫn:
Dựa vào TCHH của CaO để nhận biết.
Dựa vào tính chất tác dụng với nước của các oxit để nhận biết.
Hs tự giải.
Tính số mol của CO2 –viết PTHH - lập tỉ lệ số mol tìm số mol Ba(OH) 2 và số mol BaCO3 - TÍnh nồng độ mol của dung dịch Ba(OH) 2 (CM =n /V) và tính khối lượng chất kết tủa BaCO3 (m = n.M).
Chuẩn bị bài mới:B. lưu huỳnh đioxit: đọc kĩ nội dung bài, soạn bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 	20/8/2008	Tiết: 4
Ngày dạy: 1/9/2008	Tuần: 2
Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ( tt).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết được những tính chất của lưhuỳnh đioxit và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất.
Biết được những ứng dụng của SO2 trong đời sống và sản xuất đồng thời cũng biết dược tác hại của chúng đối với sức khoẻ con người.
Biết các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những PƯHH làm cơ sở cho phuơng pháp điều chế.
2. Kỉ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và giải các bài tập định tính và bài tập định lượng.
3. Giáo dục:
	Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm, tinh thần đoàn kết
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Hoá chất: Na2SO3, dd H2SO4, CaO, H2O, giấy quỳ tím.
Dụng cụ: Bình cầu có nhánh(1),(1) nút đậy bình cầu có một lỗ, (1)phểu quả lê, (2) ống thuỷ tinh L (1) ống cao su ngắn ,2 ống nhỏ giọt, (2) cốc nhỏ, (1) giá sắt, (1) kẹp vạn năng, thìa lấy hoá chất. 
2. Học sinh:
	Đọc và soạn bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
HS1: Giải bài tập 1a SGK Trang 9.
HS2: Giải BT 1b SGK trang 9.
HS3:Giải BT 2a.
HS4: giải BT 4.
	Nhận xét- ghi điểm. 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI: (2’)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BỔ SUNG
 Lưu huỳnh đi oxit có CTHH là gì?
 SO2 thuộc loại oxit gì?
 SO2 có những tính chất gì, được ứng dụng và điều chế ra sau? - bài mới.
 HS độc lập trả lời.
 SO2, là oxit axit.
Hoạt động 2:LƯU HUỲNH ĐI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (15’)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BỔ SUNG
- Cho HS quan sát bình khí SO2, nhận xét vể TCVL của SO2? 
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK .
- Vậy SO2 có những TCVL nào?
- Ngoài ra, SO2 còn có TCHH nào?
- SO2 thuộc loại oxit gì?
- Oxit axit có TCHH nào?
- Vậy SO2 có những TCHH đó không?
 a. Tác dụng với nước:
- GV biểu diễn TN như SGK, yêu cầu HS nhận xét hiện tượng?
- Yêu cầu HS viết PTHH?
 GV liên hệ thực tế.
 b. Tác dụng bazơ: GV tiến hành như trên.
c.Tác dụng với oxit bazơ:
 Yêu cầu HS đọc thông tin, viết PTHH minh hoạ?
 Các em hãy nhận xét TCHH của SO2 so với TCHH của oxit axit
HS quan sát trả lời câu hỏi:
 SO2 là chất khí không màu.
HS đọc thông tin.
HS nêu TCVL SGK.
 Oxit axit.
 T/d: Nước, bazơ, oxit bazơ.
- Quì tím hoá đỏ – Dd thu được thuộc loại axit.
- HS viết PTHH.
 HS đọc thông tin.
 HS khác viết PTHH.
 Nêu kết luận.
F Nội dung ghi:
 I. LƯU HUỲNH ĐOXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
Tính chất vật lí: Là chất khí, không màu, mùi hắc, rất độc.
TCHH: 
Tác dụng với nước: SO2 + H2O H2SO3
Tác dụng với dung dịch bazơ: SO2 + Ca(OH) 2 CaSO3+ H2O
Tác dụng với oxit bazơ: SO2 + Na2O Na2SO3
 Kết luận: SO2 có đầy đủ TCHH của oxit axit
Hoạt động 3: LƯU HUỲNH ĐI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? (5’)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BỔ SUNG
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
 -SO2 có những ứng dụng gì?
 HS đọc thông tin.
 HS nêu ứng dụng SGK- liên hệ thực tế.
F Nội dung ghi:
 II. LƯU HUỲNH ĐI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ?
 Dùng để sản xuất axit sunfuric, tẩy trắng, diệt nấm,
Hoạt động 4: ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT NHƯ THẾ NÀO? (8’)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BỔ SUNG
1. Trong phòng thí nghiệm: SO2 được điều chế như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết PTHH.
2. Trong công nghiệp: SO2 được điều chế từ nguyên liệu gì?
- Yêu cầu HS viết PTHH.
- Cho muối sunfit tác dụng với axit (HCl, H2SO4).
 HS viết PTHH.
 - Điều chế từ lưu huỳnh, quặng pirit sắt.
 - HS viết PTHH.
F Nội dung ghi:
 III. ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT :
Trong phòng thí nghiệm: cho muối sunfit tác dụng với axit (HCl, H2SO4).
 Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 
Trong công nghiệp:
Điều chế từ lưu huỳnh: S + O2 SO2
Điều chế từ quặng pirit sắt.
4. Cũng cố: (3’)
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
Hướng dẫn HS giải bài tập 1 SGK trang 11- gọi 3 HS giải.
Gọi 2 HS giải bài tập 2 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà: (4’)
Học bài và giải BT 4, 5, 6.
Hướng dẫn HS giải BT 6.
Chuẩn bị bài mới: TCHH của axit.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 22/8/2008	Tiết: 5
Ngày dạy: 4/9/2008 	Tuần: 3
Bài 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Biết được nhựng TCHH chung của axit và dẫn ra được những PTHH cho mỗi tính chất.
 Biết được tính chất hoá học đặt trưng của axit.
2. Kỉ năng:
 Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và các thao tác thí nghiệm cơ bản.
 Biết vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực te.á 
3. Thái độ:
	 Giáo dục tính cẩn thận, tinh thần đoàn kết.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
 - Hoá chất: dd axit (HCl, HSO), giấy quỳ, các kim loại: Al, Fe, Zn,CuSO, NaOH, CuO,Fe2O3, FeCl3, phenol phtalein.
- Dụng cụ: Oáng nghiệm,ống nhỏ giọt, phễu,giấy lọc.đũa thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm.
2. Học sinh:
 Nghiên cứu bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 HS 1: Giải BT 3 SGK.
	 HS 2: BT4 SGK.
	 HS 3: BT 5 SGK.
	 Nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI:(2’)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BỔ SUNG
 - Khi cho oxit axit tác dụng với nước thì sản phẩm tạo thành là gì? VD?
 - Vậy axit có những TCHH nào?
 - Oxit axit + nước tạo thành axit.
 SO2 + H2O H2SO4
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: (21’)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BỔ SUNG
1. Axit làm đổi màu chất chất chỉ thị màu:
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm.
- Xác định hoá chất, dụng cụ?
* Lưu ý: nhắc nhở HS cẩn thận khi làm TN với axit.
 Yêu cầu HS làm TN, quan sát hiện tượng, nhận xét.
- Sử dụng tính chất này dùng để làm gì?
2. Tác dụng với kim loại:
 Yêu cầu HS đọc TN.
 Hướng dẫn HS làm TN:
- Dùng 3 ống nghiệm đựng 3 kim loại:Al, Fe, Cu.
- Sau đó cho vào các ống 1-2 ml dd axit.
- Quan sát, hiện tượng, nhận xét.
 Viết PTHH?
 Vậy sản phẩm tạo thành là gì?
Kết luận?
 Yêu cầu HS đọc thông tin ở phần chú ý.
Tác dụng với bazơ:
 Gọi HS đọc TN.
 Yêu cầu các nhóm tiến hành TN.
 Báo cáo kết quả. Viết PTHH.
 Thông báo các bazơ tan và không tan khác cũng tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
 Kết luận?
 Phản ứng trên được gọi là phản ứng gì?
Tác dụng với bazơ:
 Yêu cầu HS đọc TN.
 Do trong phòng TN không có FeO nên ta dùng CuO để thay cho FeO. 
 Từ các TN trên hãy rút r

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 9 hay tuyet voi.doc