Bài giảng Mở đầu môn hóa học (tiết 37)

1. Kiến thức:

 HS hiểu được môn hoá học là môn học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng, hoá học là môn học quan trọng và bổ ích.

Bước đầu HS nắm được hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, do đó cần có kiến thức hoá học về các chất và cách sử dụng chúng trong cuộc sống.

2. Kĩ năng:

 Bước đầu rèn cho học sinh các yêu cầu để học tốt môn hóa học đó là:

+ Khi học môn hóa cần thực hiện các hoạt động sau: Tự thu thập tìm kiếm kiến thức xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.

 

doc228 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mở đầu môn hóa học (tiết 37), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 + NO + 2H2O
Mỗi phương trình đúng được 0,5đ
Câu4(2đ)
Phương trình:
a, 2K + H2SO4→ K2SO4 + H2
b, Theo ĐLBTKL ta có:
m K + m H2SO4 = m K2SO4 + m H2
→ m H2SO4 = 17,4 + 0,2 – 7,8 = 9,8 (g)
1®
0,5®
0,5®
C©u5(2®)
1.VH2= 0,04 . 22,4 = 0,896 (l)
nCO2 = 5,5/ 44 = 0,125(mol)
VCO2= 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
2. Khèi l­îng cña c¸c nguyªn tè:
 m Ca = 71,43.56/100 = 40(g) m O = 56 – 40 =16(g)
Sè mol nguyªn tö mçi nguyªn tè:
nCa = 40/40 = 1(mol) nO = 16/16= 1(mol)
Trong 1 ph©n tö A cã 1 nguyªn tö Ca vµ 1 nguyªn tö O
CT cña A: CaO
Mçi phÇn tÝnh ®óng ®­îc 0,5®
0,25®
0,25®
0,5®
 Tæng 10®
L­u ý: Häc sinh gi¶i c¸ch kh¸c ®óng b¶n chÊt ho¸ häc vÉn cho ®iÓm tèi ®a.
E: RÚT KINH NGHIỆM 
0
1 - 2
3 - 4
5 - 6
7 - 8
9 - 10
Trên TB
8A1
.
Ngày soạn:..
Ngày giảng:
Tiết 34 
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC(TIẾT 1)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết được:
- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
- Các bước tính theo phương trình hóa học.
2. Kĩ năng:
- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hóa học cụ thể.
- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.
	3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu.
HS: ôn lại các bước lập PTHH, ôn lại các công thức đã học.
C: PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm, đàm thoại, đặt vấn đề...
D .TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm khối lượng chất tham gia và chất tạo thành(20') :
GV: Nêu mục tiêu của bài 
Đưa đề bài VD1.
GV: Đưa các bước thực hiện bài toán
- Chuyển đổi số liệu.
- Lập PTHH
- Từ dữ liệu, tính số mol chất cần tìm.
- Tính khối lượng 
HS nghiên cứu các bước lập phương trình.
HS 1 làm bước 1
HS2 làm bước 2
HS3 làm bước 3
GV giảng lại nếu HS chưa hiểu.
GV: Đưa ví dụ 2
HS đọc đề bài.
Gọi HS lên bảng làm
GV chấm bài làm của một số HS 
GV sửa sai nếu có
GV giới thiệu cách giải khác. 
Ví dụ1: Đốt cháy hoàn toàn 13bg bột kẽm trong oxi, người ta thu được ZnO
Lập PTHH
b. Tính khối lượng ZnO tạo thành.
Giải: nZn = 13: 65 = 0,2 mol
- PTHH
2Zn + O2 → 2ZnO
Theo ptr: 2 mol Zn phản ứng tạo ra 2 mol ZnO
Theo bài ra 0,2 mol Zn phản ứng tạo ra x mol ZnO 
 x = 0,2 mol
mZnO = 0,2 . 81 = 16,2(g)
Ví dụ 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần đủ để điều chế được 42g CaO. Biết PT điều chế CaO là : CaCO3 → CaO + CO2
Giải: nCaO = 42: 56 = 0,75 mol
PTHH: CaCO3 → CaO + CO2
Theo PT nCaCO3 = n CaO
Theo bài ra n CaO = 0,75 mol
nCaCO3 = 0,75 mol
mCaCO3 = 0,75 . 100 = 7,5 (g)
Chuyển tiếp
Hoạt động 2: Luyện tập (20') :
GV chiếu nội dung bài tập 1: 
HS đọc đề bài.
? Em hãy phân tích, nêu cách giải ?
HS trả lời.
 - Lập PTHH
- Từ dữ liệu, tính số mol Al.
- Theo phương trình tính số mol O2 Al2O3 .
- Tính khối lượng: O2 Al2O3.
GV phân tích giải thích thêm.
HS làm bài tập vào vở.
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
GV gọi HS nhận xét, chữa.
GV kết luận.
GV chiếu nội dung bài tập 2: 
HS 1 đọc đề bài.
HS 2 phân tích nêu cách giải.
HS 3 lên bảng trình bày.
HS dưới lớp làm bài tập vào vở.
GV hướng dẫn các HS còn chậm.
GV gọi HS nhận xét, chữa.
GV kết luận.
Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,7g bột nhôm trong oxi, người ta thu được nhôm oxit Al2O3
a, Lập PTHH
b, Tính khối lượng O2 phản ứng .
 c, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.
 Giải: 
a, PTHH
4Al + 3O2 → 2Al2O3
b, Số mol Al là:
nAl = = 0,1 (mol)
Theo ptr: 4 mol Al phản ứng cần 3 mol O2
Theo bài ra 0,1 mol Al phản ứng cần x mol O2 
 x == 0,075(mol)
mO2 = 0,075 . 32 = 2,4(g)
c, 
Theo ptr: 4 mol Al phản ứng tạo ra 2 mol Al2O3
Theo bài ra 0,1 mol Al phản ứng tạo ra y mol Al2O3
 y == 0,05(mol)
m Al2O3 = 0,05 . 102= 5,1(g)
Bài tập 2: Có phản ứng sau:
K + O2 ---→ K2O
a, Viết phương trình.
b, Cần dùng bao nhiêu g K để phản ứng tạo ra 18,8g K2O
 Giải 
a, Phương trình:
 4K + O2 → 2K2O
b, 
n K2O= = 0,2 (mol)
Theo ptr: 4 mol K phản ứng tạo ra 2 mol K2O
Theo bài ra x mol K phản ứng tạo ra 0,2 mol K2O
x == 0,4(mol)
mK = 0,4 . 39 = 15,6(g)
IV: Củng cố:
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài tập tính theo phương trình hóa học
HS: Gồm các bước sau:
- Viết phương trình hóa học
- Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí về số mol
- Dựa vào phương trình hóa học tìm số mol chất phản ứng hoặc sản phẩm
- Chuyển đổi số mol thành khối lượng.
V. Hướng dẫn về nhà:
Bài 1(b), 3(a,b,c) sgk
Ôn lại các công thức n, V.
D: RÚT KINH NGHIỆM 
Tổ chuyên môn kiểm tra
.../..../ 2010
TP: Nguyễn Thị Doan
Ngày soạn:..
Ngày giảng:
Tiết 35
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( TIẾP)
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
HS biết được:
- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
- Các bước tính theo phương trình hóa học.
2. Kĩ năng:
- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hóa học cụ thể.
- Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học
	3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu.
HS: ôn lại các bước lập PTHH, ôn lại các công thức đã học.
C: PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm, đàm thoại, đặt vấn đề...
D .TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ(10’)
1. HS 1 chữa bài tập 1(b) – sgk.
2. HS 2: Viết công thức tính V, n.
Bài tập 1b sgk.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Số mol Fe là:
n Fe= = 0,05 (mol)
Theo ptr: 1 mol Fe phản ứng cần 2 mol HCl
Theo bài ra 0,05 mol Fe phản ứng cần 0,1 mol HCl
mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65(g)
GV gọi nhận xét, chữa.
GV chấm điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành (18'):
HS đọc thí dụ sgk.
? Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích?
? Muốn tính thể tích của một chất khí ở ĐKTC ta áp dụng công thức nào?
HS: V = n .22,4 
GV gọi 1 HS phân tích, nêu cách giải.
HS trả lời.
 - Tính số mol O2
 - Theo phương trình tính số mol CO2
 - Tính thể tích CO2 
1 HS lên bảng trình bày.
HS dưới lớp làm bài tập vào vở.
GV gọi HS nhận xét, chữa.
GV chốt kiến thức.
GV gọi 1 HS phân tích, nêu cách giải.
HS trả lời.
 - Tính số mol C
 - Theo phương trình tính số mol O2
 - Tính thể tích CO2 
1 HS lên bảng trình bày.
HS dưới lớp làm bài tập vào vở.
GV gọi HS nhận xét, chữa.
GV chốt kiến thức.
? Vậy để giải 1 bài tập tính theo phương trình ta làm như thế nào?
HS trả lời.
 Các bước giải bài tập tính theo phương trình:
- Viết phương trình.
- Tính số mol chất đã cho.
- Theo phương trình tính số mol chất cần tìm.
- Tính V, m chất cần tìm.
GV chốt kiến thức, giải thích thêm. 
Ví dụ 1:
C + O2 → CO2
Có 4g O2 tham gia phản ứng, tính thể tích khí CO2 tạo thành ở đktc.
Giải:
 C + O2 → CO2
n O2= = 0,125 (mol)
Theo ptr: 1 mol O2 phản ứng tạo ra 1 mol CO2
Vậy 0,125 mol O2 phản ứng tạo ra 0,125 mol CO2
VCO2= 0,125. 22,4 = 2,8(l)
Ví dụ 2:
Tính thể tích oxi đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24g C.
Giải:
 C + O2 → CO2
n C= = 2 (mol)
Theo ptr: 1 mol C phản ứng cần 1 mol O2
Vậy 2 mol C phản ứng cần 2 mol O2
VO2= 2. 22,4 = 44,8(l)
Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố (15'):
GV chiếu nội dung bài tập 1:
HS 1 đọc đề bài.
HS 2 phân tích đề bài, nêu cách giải.
 - Lập phương trình.
 - Tính số mol Al.
 - Theo phương trình tính số mol H2, HCl.
 - Tính VH2, mHCl
HS 3 lên bảng trình bày. 
HS quan sát, nhận xét.
GV khẳng định đúng sai.
? Em hãy rút ra các bước giải bài tập tính theo phương trình hoá học?
HS trả lời.
GV nhấn mạnh cho HS các bước.
GV chiếu nội dung.
Bài tập 1:
Có phản ứng sau:
Al + HCl ---→ AlCl3 + H2
a, Lập phương trình.
b, Tính V H2 tạo thành ở đktc.
c, Tính mHCl cần dùng.
d, Biết có 5,4g Al phản ứng .
Giải
a, Phương trình: 
 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
n Al= = 0,2 (mol)
b, 
Theo ptr: 2 mol Al phản ứng → 3 mol H2
Vậy 0,2 mol Al phản ứng → 0,3 mol H2
VH2= 0,3. 22,4 = 6,72(l)
c, 
Theo ptr: 2 mol Al phản ứng cần 6 mol HCl
Vậy 0,2 mol Al phản ứng cần 0,6 mol HCl
mHCl= 0,6. 36,5 = 21,9(g)
Các bước giải bài tập tính theo phương trình hoá học:
- B1: Viết phương trình.
- B2: Tính số mol chất đã cho.
- B3: Tìm số mol chất cần tìm theo phương trình.
- B4: Tính m, V theo yêu cầu đề bài.
V:Hướng dẫn về nhà(2') 
- Bài tập 1(a), 2(b), 3(d), 4,5 sgk.
	- Ôn lại các công thức đã học từ bài mol.
E: RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn:..
Ngày giảng:
Tiết 36
BÀI LUYỆN TẬP 4
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V(đktc)
- HS biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí.
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH.
	3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, bài tập
HS: Ôn tập theo các nội dung đã học.
C: PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm, vấn đáp, đàm thoại...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức. 1’
II.Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ (15'):
GV: Chiếu sơ đồ câm và phát phiếu học tập 1:
Hãy điền các đại lượng và ghi công thức chuyển đổi tương ứng.
Số mol chất
( n )
 1 3
 2 4
HS làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV: chốt kiến thức, chiếu đáp án đúng. 
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau để nhớ lại các kiến thức đã học:
? Mol là gì? 1,5 mol H có ý nghĩa gì?
HS trả lời.
 ? Khối lượng mol là gì? Khối lượng của 1,5 mol nước là 27g nghĩa là gì? 
HS trả lời.
 ? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí.
? Em hãy nêu các bước giải bài tập tính theo phương trình hoá học?
HS trả lời.
 .
1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V:
 m
n = V = 22,4 . n
 M V
 m = n . M n = 
 22,4
- Mol.
- Khối lượng mol.
2. Công thức tỷ khối của chất khí:
 MA MA
 d A/ B = dA/ kk =
 MB 29
- Các bướ

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 8 .doc