Giáo án Hóa học 8 - Tiết 53: Kiểm tra 1 tiết - Trường THCS Tam Thanh

Câu 1: Hỗn hợp hai khí hiđro và oxi khi cháy sẽ gây ra tiếng nổ vì:

 a. Hiđro không tinh khiết b. Oxi là chất duy trì sự cháy

 c. Hỗn hợp cháy nhanh, tỏa nhiều nhiệt d. Hiđro là khí nhẹ nhất.

Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau phản ứng oxi hóa – khử là:

 a. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O

 c. Na2O + H2O 2NaOH d. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

Câu 3: Cặp hóa chất nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm:

 a. Zn và H2O b. Zn và dung dịch axit HCl

 c. Cu và dung dịch axit H2SO4 d. CuO và dung dịch axit HCl

Câu 4: Ta có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước vì:

 a. Hiđro phản ứng với nước b. Hiđro ít tan trong nước

 c. Hiđro không phản ứng với nước d. Hiđro tan nhiều trong nước

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1914 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 53: Kiểm tra 1 tiết - Trường THCS Tam Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tam Thanh
Họ và tên :
Lớp : 8
 Kiểm tra 1 tiết
 Môn : Hóa 8
 Tuần 27 : Tiết 53
 Điểm
Lời phê của giáo viên
..........
..
..
 Đề
I. Trắc nghiệm: (4 điểm Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Hỗn hợp hai khí hiđro và oxi khi cháy sẽ gây ra tiếng nổ vì:
 a. Hiđro không tinh khiết b. Oxi là chất duy trì sự cháy
 c. Hỗn hợp cháy nhanh, tỏa nhiều nhiệt d. Hiđro là khí nhẹ nhất.
Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau phản ứng oxi hóa – khử là:
 a. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
 c. Na2O + H2O 2NaOH d. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Câu 3: Cặp hóa chất nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm:
 a. Zn và H2O b. Zn và dung dịch axit HCl
 c. Cu và dung dịch axit H2SO4 d. CuO và dung dịch axit HCl
Câu 4: Ta có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước vì:
 a. Hiđro phản ứng với nước b. Hiđro ít tan trong nước
 c. Hiđro không phản ứng với nước d. Hiđro tan nhiều trong nước
Câu 5: Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng thế là:
 a. C + O2 CO2 b. N2O5 + H2O 2HNO3
 c. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 d. NaOH + HCl NaCl + H2O
Câu 6: Thể tích hiđro (đktc) thu được khi cho 6,5 g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit HCl là:
 a. 1,12 (l) b. 2,24 (l) c. 3,36 (l) d. 4,48 (l)
Câu 7: Chất oxi hóa là chất:
 a. Nhường oxi cho chất khác b. Nhận oxi của chất khác 
 c. Phân tử oxi d. Không chứa nguyên tố oxi 
Câu 8: Khí hiđro được dùng để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng vì:
 a. Hiđro có tính khử b. Hiđro có tính oxi hóa
 c. Hiđro dễ bị thay thế khi phản ứng d. Hiđro dễ thay thế kim loại
II. Tự luận : ( 6 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: 4Al + 3O2 2Al2O3
 Xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau, cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa học nào? 
 a. Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe b. Mg + HCl MgCl2 + H2
 c. Al2O3 + H2 Al + H2O d. Na + H2SO4 Na2SO4 + H2
Câu 3: (3 điểm) Cho 5,4 g nhôm phản ứng hết với dung dịch axit clohiđric HCl thu được nhôm clorua AlCl3 và khí hiđro.
Tính khối lượng nhôm clorua tạo thành.
Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.
 ( Biết : Fe = 56, Al = 27, Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5)
 ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
 c
 d
 b
 b
 c
 b
 a
 a
II. Tự luận: 
Câu 1 : Chất khử : Al (0,25 đ)
 Chất oxi hóa : O2 (0,25 đ)
 Sự oxi hóa Al
 4Al + 3O2 2Al2O3 (0,5 đ)
 Sự khử O2
Câu 2 : a. 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe (0,25 đ)
 Phản ứng oxi hóa – khử (0,25 đ)
 b. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (0,25 đ)
 Phản ứng thế (0,25 đ)
 c. Al2O3 + 3H2 2Al + 3H2O (0,25 đ)
 Phản ứng oxi hóa – khử (0,25 đ)
 d. 2Na + H2SO4 Na2SO4 + H2 (0,25 d)
 Phản ứng thế (0,25 đ)
Câu 3: (0,5 đ)
 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (0,5 đ)
 2mol 2mol 3mol
 0,2mol 0,2mol 0,3mol (0,5 đ)
 a) Khối lượng nhôm clorua tạo thành là:
 mAlCl = n . M = 0,2 . 133,5 = 26,7 (g) (0,75 đ)
 b) Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng: 
 VH = n . 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l) (0,75 đ)

File đính kèm:

  • doctuan 27 tiet 53 2011 2012.doc
Giáo án liên quan