Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Mở rộng vốn từ "Dũng cảm" - Ngô Thị Ngọc Thảo

 3. Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để

 điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm,

 dung mãnh.

- bênh vực lẽ phải.

- Khí thế .

- Hi sinh .

 4. Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào

 nói về lòng dũng cảm?

Ba chìm bảy nổi, vào sinh ra tử, cày sâu cuốc bẫm, gan vàng dạ sắt, nhường cơm sẻ áo, chân lấm tay bùn.

 

pptx17 trang | Chia sẻ: Nhất Linh | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Mở rộng vốn từ "Dũng cảm" - Ngô Thị Ngọc Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BÌNH TÂN 
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TẠO 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ 
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 GV: NGÔ THỊ NGỌC THẢO 
 Câu 1 : Em hãy nêu cấu tạo của câu kể Ai là gì? 
 Câu 2 : Em hãy nêu tác dụng của câu kể Ai là gì? 
Kiểm tra bài cũ 
 Câu 3 : Em hãy đặt một câu kể Ai là gì? xác định 
 chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể đó. 
3 
1 . Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm  
4 
 Mẫu: 
 - Từ cùng nghĩa: can đảm - Từ trái nghĩa: hèn nhát 
Từ cùng nghĩa 
Từ trái nghĩa 
Can đảm, quả cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, anh hùng, anh dũng, táo bạo, can trường, bạo gan, 
Nhát, hèn nhát, nhút nhát, nhát gan, nhu nhược, hèn mạt, đớn hèn, 
2. Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được 
Từ cùng nghĩa 
Từ trái nghĩa 
Can đảm, quả cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, anh hùng, anh dũng, táo bạo, can trường, bạo gan, 
Nhát, hèn nhát, nhút nhát, nhát gan, nhu nhược, hèn mạt, đớn hèn, 
 3 . Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dung mãnh.  
7 
- Khí thế.. 
 - bênh vực lẽ phải. 
- Hi sinh.. 
 3 . Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền  vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh .  
8 
- Khí thế.. 
 - b ênh vực lẽ phải. 
- Hi sinh.. 
Dũng cảm 
d ũng mãnh 
a nh dũng 
 4. Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào  nói về lòng dũng cảm ? 
Ba chìm bảy nổi, vào sinh ra tử, cày sâu cuốc bẫm, gan vàng dạ sắt, nhường cơm sẻ áo, chân lấm tay bùn . 
 Bảy nổi ba chìm: Sống trôi dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở, vất vả.  
 Vào sinh ra tử: Trải qua nhiều trận mạc đầy nguy hiểm , 
 cận kề cái chết. 
 Cày sâu cuốc bẫm: Làm ăn cần cù, chăm chỉ. 
 Gan vàng dạ sắt: Gan dạ, không sợ nguy hiểm. 
 Nhường cơm sẻ áo: Đùm bọc, giúp đỡ, chia sẻ cho 
 nhau lúc khó khăn. 
 Chân lấm tay bùn: Chỉ sự lao động vất vả ở nông thôn. 
 4. Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ? 
Ba chìm bảy nổi, vào sinh ra tử, cày sâu cuốc bẫm, gan vàng dạ sắt, nhường cơm sẻ áo, chân lấm tay bùn. 
 4. Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ? 
Ba chìm bảy nổi, vào sinh ra tử , cày sâu cuốc bẫm, gan vàng dạ sắt , nhường cơm sẻ áo, chân lấm tay bùn. 
5. Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4. 
- Vào sinh ra tử 
- G an vàng dạ sắt 
CỦNG CỐ 
Trong các từ sau đây, từ nào cùng nghĩa với dũng cảm? 
Hèn nhát, can trường, quả cảm 
b. Gan dạ, gan lì, anh dũng 
c. Tháo vát, quả cảm, gan dạ 
Nhút nhát, nhu nhược, hèn nhát 
Cam đảm, chuyên cần, thông minh 
Can trường, siêng năng, nhát gan 
Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ dũng cảm? 
Trong các từ sau đây, từ nào cùng nghĩa với dũng cảm? 
a. Hèn nhát, can trường, quả cảm 
b. Gan dạ, gan lì, anh dũng 
c . Tháo vát, quả cảm, gan dạ 
Dặn dò 
Về nhà xem lại bài học 
 Chuẩn bị bài: Câu khiến 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_bai_mo_rong_von_tu_dung_cam.pptx
Giáo án liên quan