Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Năm học 2019-2020

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Đã có ai lắng nghe

Tiếng mưa trong rừng cọ

Như tiếng thác dội về

Như ào ào trận gió.

 (Nguyễn viết Bình)

a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

b. Qua sự so sánh trên, em thấy tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?

Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:

 Côn Sơn suối chảy rì rầm

 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

 Nguyễn Trãi

b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

 Hồ Chí Minh

c) Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.

 Đoàn Giỏi

ppt26 trang | Chia sẻ: Thúy Anh | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ 
Lớp 3D 
Luyện từ và câu 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Thứ ba ngày 10 tháng 1 1 năm 2020 
a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? 
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 
b. Qua sự so sánh trên, em thấy tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? 
Đã có ai lắng nghe 
Tiếng mưa trong rừng cọ 
Như tiếng thác dội về 
Như ào ào trận gió. 
 (Nguyễn viết Bình) 
Đã có ai lắng nghe 
Tiếng mưa trong rừng cọ 
Như tiếng thác dội về 
Như ào ào trận gió. 
 (Nguyễn viết Bình) 
Tiếng mưa 
a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? 
b. Qua sự so sánh trên, em thấy tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? 
Bài 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi 
Đã có ai lắng nghe 
Tiếng mưa trong rừng cọ 
Như tiếng thác dội về 
Như ào ào trận gió. 
 (Nguyễn Viết Bình) 
 Tiếng mưa 
 tiếng thác dội về 
 ào ào trận gió 
Như 
Như 
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 
 Đã có ai lắng nghe 
 Tiếng mưa trong rừng cọ ? 
 Như tiếng thác dội về 
 Như ào ào trận gió. 
 Nguyễn Viết Bình 
Theo em, tiếng mưa, tiếng gió, tiếng thác là các từ chỉ gì? 
Như 
Như 
Tiếng mưa 
tiếng thác 
gió 
Từ chỉ âm thanh 
Vậy ở đây âm thanh được so sánh với gì? 
So sánh: Âm thanh với âm thanh 
Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: 
 Côn Sơn suối chảy rì rầm 
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. 
 Nguyễn Trãi 
b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, 
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. 
 Hồ Chí Minh 
c) Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. 
 Đoàn Giỏi 
Âm thanh 1 
Từ so sánh 
Âm thanh 2 
a) Tiếng suối chảy 
 tiếng đàn cầm 
như 
 Côn Sơn suối chảy rì rầm 
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. 
Thảo luận nhóm đôi 
Âm thanh 1 
Từ so sánh 
Âm thanh 2 
a) Tiếng suối chảy 
b) Tiếng suối trong 
 tiếng hát xa 
 tiếng đàn cầm 
như 
như 
b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, 
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. 
 Suối ở Việt Bắc 
Âm thanh 1 
Từ so sánh 
Âm thanh 2 
a) Tiếng suối chảy 
như 
b) Tiếng suối trong 
 tiếng hát xa 
 tiếng đàn cầm 
c) Tiếng chim kêu 
tiếng xóc những rổ tiền đồng 
như 
như 
c) Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. 
Vườn chim 
ở Nam Bộ 
Tiền đồng 
Tiền đồng: Tiền lưu hành ngày xưa, thường được đúc bằng đồng, một mặt có hoa văn, một mặt được ghi mệnh giá và niên đại bằng chữ Hán, ở giữa có lỗ để xỏ thành xâu. 
Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: 
 Côn Sơn suối chảy rì rầm 
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. 
 Nguyễn Trãi 
b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, 
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. 
 Hồ Chí Minh 
c) Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. 
 Đoàn Giỏi 
Âm thanh 1 
Từ so sánh 
Âm thanh 2 
a) Tiếng suối chảy 
như 
b) Tiếng suối trong 
 tiếng hát xa 
 tiếng đàn cầm 
c) Tiếng chim kêu 
tiếng xóc những rổ tiền đồng 
như 
như 
Ghi nhớ: 
	 S o sánh âm thanh với âm thanh trong các câu văn, câu thơ giúp cho âm thanh muốn nói đến trở nên cụ thể, rõ ràng hơn. Người đọc dễ dàng hình dung ra âm thanh muốn miêu tả và làm cho câu văn, câu thơ hay hơn, sinh động hơn. 
Bài 3 . Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: 
 Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắt bếp thổi cơm. 
 Trên nương, mỗi người một việc . N gười lớn thì đánh trâu ra cày ác bà mẹ cúi lom khom tra ngô ác cụ già nhặt cỏ, đốt lá ấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 
M 
C 
C 
. 
c 
. 
c 
. 
m 
Lưu ý: 
+ Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể. Dấu chấm được đặt ở cuối câu, khi câu được viết ra đầy đủ, trọn vẹn toàn bộ kết câu ngữ pháp và nội dung thông báo của nó. 
+ Muốn hiểu được cách diễn đạt ý trọn vẹn của một câu trong đoạn văn các em cần phải đọc nhẩm nhiều lần, chú ý chỗ ngắt giọng. 
+ Trước khi đặt dấu chấm cần xem câu đó có đủ 2 bộ phận: 
- Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? 
 Cái gì? 
 Con gì? 
- Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Là gì? 
 Làm gì? 
 Như thế nào? 
Mình cùng nhau ôn tập lại kiến thức vừa học nhé! 
Củng cố, dặn dò 
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3_nam_hoc_2019_2020.ppt
Giáo án liên quan