Bài giảng Lớp lưỡng cư bài 35: ếch đồng

Kiểm tra

 

Bài 34 :

Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá

Cả lớp đóng tất cả tập sách lại và chú ý theo dõi bạn trả lời các câu hỏi.

 

ppt42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5945 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp lưỡng cư bài 35: ếch đồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG : THCS VÂN ĐỒNTÊN : TRỊNH KIM VÂN MÔN : SINHNĂM : 2006 - 2007 Bài 35: 	ẾCH ĐỒNG LỚP LƯỠNG CƯ Kiểm tra Bài 34 : Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá Cả lớp đóng tất cả tập sách lại và chú ý theo dõi bạn trả lời các câu hỏi. Câu hỏi 1: Hãy quan sát những hình sau và cho biết : 	 	- Đâu là cá xương, đâu là cá sụn ? 	- Nêu những đặc điểm chung nhất để phân biệt hai lớp cá xương và cá sụn ? 1 2 3 4 Câu hỏi 2: Hãy nêu tầm quan trọng của cá đối với đời sống của con người ? Đây là loài cá gì ? Có nên ăn thịt của loài cá này không ? Vì sao ?  Không nên ăn thịt cá nóc vì có thể bị ngộ độc chết người. Câu hỏi 3: Làm thế nào để bảo vệ nguồn lợi về cá ? ? Lớp lưỡng cư gồm những động vật nào ? Lớp lưỡng cư bao gồm những động vật như ếch, nhái, cóc, chẫu chàng v.v… Tại sao lại gọi chúng là Lưỡng cư ? ? Có thể hiểu như sau : Lưỡng 	: 	Hai nơi Cư	: 	Cư trú 	Ếch nhái có thể vừa sống ở nước vừa sống ở cạn I) Đời sống : 	Đọc phần thông tin SGK / 113 và trả lời các câu hỏi sau : Ếch thường sống ở đâu ? Thức ăn của chúng là gì ? Ếch thường có những tập tính nào ? Hãy giải thích : - Hiện tượng trú đông khác với hiện tượng ngủ đông như thế nào ? - Động vật biến nhiệt là gì ? ? Động vật biến nhiệt là những động vật có thân nhiệt thay đổi theo môi trường Tuy nhiên: Sự thay đổi nhiệt độ chỉ nằm trong một giới hạn nhất định. Nhiệt độ cơ thể luôn cao hơn nhiệt độ môi trường một ít. Ếch đồng thuộc lớp lưỡng cư (có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn) Ếch đồng là động vật biến nhiệt. II ) Cấu tạo ngoài và di chuyển Quan sát hình dạng ngoài của Ếch đồng. Chú thích vào hình. Chi sau Chi trước Miệng Mắt Lớp da có chất nhầy HÌNH DẠNG NGOÀI CỦA ẾCH ĐỒNG Quan sát hình, so sánh chi trước và chi sau của Ếch. Chi trước : Ngắn Nhỏ Không có màng Chi sau : Dài To Có màng Ếch có mấy cách di chuyển ? ? Cách di chuyển của Ếch đồng BƠI NHẢY CÓC Dựa vào các hình ảnh vừa quan sát (H 35.1 ; H 35.2 ; H 35.3) SGK / 113, các em hãy hoàn thành phiếu học tập trang 114. Trên cạn : Di chuyển bằng bốn chân có ngón Thở bằng phổi Mắt có mi, tai có màng nhĩ Cơ thể ếch đồng có những đặc điểm thích nghi với đời sống lưỡng cư : Dưới nước : Đầu nhọn dẹp, khớp với thân thành một khối giúp rẽ nước. Chi sau có màng bơi Da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí (Ếch chủ yếu thở bằng da) III) Sinh sản và phát triển : Hãy đọc phần thông tin SGK trang 114. Trả lời các câu hỏi sau : - Tại sao vào cuối mùa xuân ta lại nghe tiếng ếch kêu rất nhiều ? - Sự thụ tinh ngoài là gì ? Hãy quan sát hình 35.5 và mô tả quá trình phát triển có biến thái của ếch. Ếch cái đẻ trứng, ếch đực tưới tinh lên trứng Trứng ếch tập trung lại thành từng đám trong chất nhày. Trứng ếch phát triển, nở thành nòng nọc. Nòng nọc tiếp tục phát triển qua nhiều giai đoạn. Nòng nọc phát triển hoàn toàn thành ếch. ? Thế nào là phát triển có biến thái ? ? - Tại sao nòng nọc lại có đuôi ? - Tại sao trứng ếch tập trung lại với nhau ? Em có biết ? Cá mỗi lần đẻ khoảng 150 – 200 nghìn trứng, nhưng chỉ có rất ít trứng trong số đó được thụ tinh và nở thành cá con. Ếch mỗi lần chỉ đẻ khoảng 3000 trứng nhưng tỷ lệ trứng nở cao hơn nhiều so với cá. Ếch đẻ trứng và thụ tinh ngoài. Ếch phát triển có biến thái. ÔN TẬP : Thế nào là động vật lưỡng cư ? Thế nào là động vật biến nhiệt ? Những đặc điểm nào giúp ếch thích nghi với đời sống trên cạn ? Những đặc điểm nào giúp ếch thích nghi với đời sống dưới nước ? Sự sinh sản và phát triển của ếch có đặc điểm gì ? Bài tập – Dặn dò : Học thuộc bài. Trả lời câu hỏi 3 SGK / 115 Xem trước Bài 36. Động tác nhảy của Ếch Quan sát kỹ cử động chân sau của Ếch. Ban đầu, chân sau ếch gập thành hình chữ Z. Khi nhảy, ếch duỗi thẳng chân sau, bật mạnh người về phía trước. 

File đính kèm:

  • pptbai ech dong rat hay.ppt
Giáo án liên quan