Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX

Hoạt động nhóm (4p):

Nhóm 1: Vì sao các quan lại, sỹ phu yêu nước lại đưa ra những đề nghị cải cách vào cuối thế kỷ XIX?

Nhóm 2: Nội dung cơ bản của những đề nghị cải cách là gì?

Nhóm 3: Hãy nêu nội dung cơ bản trong cải cách của Nguyễn Trường Tộ?

Nhóm 4: Nêu điểm giống nhau trong cải cách của Việt Nam và Nhật Bản?

 

ppt24 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8Giáo viên thực hiện:HOÀNG THỊ LAN HƯƠNGLỊCH SỬ 8CHÀO MỪNG CÁC THÇY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜTRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIXI. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIXBài 28Lược đồ Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIXKHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở BẮC NINH DO NGUYỄN THỊNH (CAI TỔNG VÀNG) LÃNH ĐẠO-1862Lược đồ Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIXCUỘC NỔI DẬY CỦA ĐỒNG BÀO THỔ Ở TUYÊN QUANG DO NÔNG HÙNG THẠC CHỈ HUY-9/1862Lược đồ Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIXNHÓM THỔ PHỈ LÝ ĐẠI XƯƠNG, HOÀNG NHỊ VĂN, LƯU SĨ ANH...HOÀNH HÀNH PHÍA BẮC THÁI NGUYÊNLược đồ Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIXKHỞI NGHĨA CỦA BINH LÍNH VÀ DÂN PHU DO ĐOÀN TRƯNG, ĐOÀN TRỰC LÃNH ĐẠO Ở HUẾ NĂM 1866TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIXII. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH VÀO NỬA CUỐI THẾ KỶ XIXBài 28Hoạt động nhóm (4p):Nhóm 1: Vì sao các quan lại, sỹ phu yêu nước lại đưa ra những đề nghị cải cách vào cuối thế kỷ XIX?Nhóm 2: Nội dung cơ bản của những đề nghị cải cách là gì?Nhóm 3: Hãy nêu nội dung cơ bản trong cải cách của Nguyễn Trường Tộ?Nhóm 4: Nêu điểm giống nhau trong cải cách của Việt Nam và Nhật Bản?Thời gianTên quan lại, sĩ phuNội dung chính của những cải cách1868Trần Đình TúcNguyễn Huy TếXin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định)Đinh Văn ĐiềnXin đẩy mạnh việc khai khẩn ruông hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.1872Viện Thương Bạc(cơ quan ngọai giao)Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.1863-1871Nguyễn Trường TộGửi lên triều đình 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...1877-1882Nguyễn Lộ TrạchDâng 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.Những sĩ phu, quan lại và những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIXIII. KẾT CỤC CỦA NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCHBài 28Nguyên nhân cải cách không thực hiện đượcIII. KẾT CỤCCỦA NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCHNhững đề nghị cải cách đều nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, nhưng không thực hiện được.Tuy các đề nghị cải cách không thực hiện được nhưng có ý nghĩa gì?- Những tư tưởng cải cách gây được tiếng vang lớn, ít nhất cũng dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.- Nguyên nhân:SGK- Ý nghĩa:SGK- Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở VN vào đầu thế kỷ XX. Chưa xuất phát từ cơ sở trong nướcCải cách lẻ tẻ, rời rạc. Tài chính cạn kiệtChưa đặt vấn đề giải quyết mâu thuẫn xã hộiĐỊA CHỦ PKNÔNG DÂN D.T VIỆT NAMT. D PHÁPDo tính bảo thủ của Nhà NguyễnVUA TỰ ĐỨC NÓI:“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghịTại sao lại thúc dục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”Bài tập 1) Vì sao một số sĩ phu, quan lại triều đình Huế đưa ra những đề nghị cải cách ở những năm cuối thế kỷ XIX?a) Kinh tế – xã hội Việt Nam khủng hoảnga) Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đường đầu với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.c) Bản thân một số sĩ phu, quan lại có điều kiện đi nhiều, biết nhiều, đã từng chứng kiến sự phồn thịnh của tư bản Âu-Mĩ và thành tựu văn hoá phương Tây.d) a, b, c đều đúng.2) Nguyên nhân chính khiến cho những cải cách không thể thực hiện được?a) Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc.b) Các cải cách rập khuôn, mô phỏng nước ngoài, khi mà điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.c) Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi.d) a, b, c đều đúng.123456Gôïi yùKhoaùYÊUNƯỚCBẢOTHỦNGUYEÃNLOÄTRAÏCHDŨNGCẢMKHUÛNGHOAÛNG6. Tình trạng nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn bùng nổ trào lưu cải cách Duy Tân ?4. Thaùi ñoä cuûa nhaø Nguyeãn tröôùc caùc ñeà nghò caûi caùch vaøo nöûa cuoái theá kæ XIX ?DUYTÂN1. Tinh thần của một số nhà yêu nước dám mạnh dạn gửi những đề nghị của mình đến vua Tự Đức ?2. Những đề nghị cải cách xuất phát từ tinh thần này ?5. Hiệp ước triều đình kí với Pháp ngày 5/6/1862 ?3. Ngöôøi ñaõ daâng 2 baûn “Thôøi vuï saùch” lên vua Tự Đức ? TẤUTMÂHNTRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮThôøi gianCô quan, ngöôøi ñeà nghòNoäi dung caûi caùch1868 Xin môû cöûa bieån Traø Lí (Nam Ñònh)Traàn Ñình Tuùc, Nguyeãn Huy Teá1868 Ñaåy maïnh vieäc khai hoang vaø khai moûÑinh Vaên Ñieàn1872 Xin môû 3 cöûa bieån ôû mieàn Baéc vaø mieàn TrungVieän Thöông Baïc1863-1871Chaán chænh quan laïi, phaùt trieån kinh teá taøi chính, quaân söï, giaùo duïcNguyeãn Tröôøng Toä1877-1882 Chaán höng daân khí, khai thoâng daân trí, baûo veä ñaáùt nöôùcNguyeãn Loä TraïchBaøi taäp 5. Hoaøn thaønh baûng nieân bieåu sau:CÔNG VIỆC VỀ NHÀ1. Học bài (các câu hỏi SGK)2. Chuẩn bị bài 29, phần I	CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)Gợi ý chuẩn bị bài:Vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở VN do Pháp dựng lên? Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước đó? Chính sách của Pháp trong các ngành kinh tế? Mục đích?Nhận xét về chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam?BÀI HỌC KẾT THÚC. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎILược đồ Phong trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỷ XIXCUỘC NỔI DẬY CỦA ĐỒNG BÀO THỔ Ở TUYÊN QUANG DO NÔNG HÙNG THẠC CHỈ HUY-9/1862Gièng nhau:- VÒ thêi ®iÓm: 	Cuèi thÕ kØ XIX- VÒ hoµn c¶nh: 	Kinh tÕ – x· héi ®Êt n­íc khã kh¨n.- VÒ néi dung: 	C¬ b¶n gièng nhau. NhËt B¶n ViÖt Nam Ng­êi khởi x­íng vµ thùc hiÖn lµ vua Minh TrÞ Vua vµ ®a sè quan l¹i cù tuyÖt mäi ®Ò nghÞ c¶i c¸ch. KÕt qu¶: §­a NhËt B¶n ph¸t triÓn thµnh mét n­íc ®Õ quèc hïng m¹nh. KÕt côc: C¸c ®Ò nghÞ c¶i c¸ch kh«ng ®­îc thùc hiÖn nªn ViÖt Nam vÉn ch×m trong sù l¹c hËu, khñng ho¶ng vµ bÞ thùc d©n Ph¸p x©m l­îc, thèng trÞ Kh¸c nhau:Ngôi mộ của Nguyễn Trường Tộ tại thôn Bùi Chu, xã Hưng Trung, huyện Hưng Yên, tỉnh Nghệ An, được xây dựng từ năm 1943Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ viết hàng loạt điều trần, luận văn, tờ bẩm, trình nhiều kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc.Ông mất ở làng quê Bùi Chu ngày 10 tháng 10 năm Tự Đức thứ 24, tức 23 tháng 11 năm 1871.TƯ LIỆU THAM KHẢONguyễn Trường Tộ Sinh năm 1828, ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An, trong một gia đình theo đạo Gia tô, học thông tứ thư ngũ kinh của Nho giáo. Năm 27 tuổi, ông được giám mục Gauthier đưa vào chủng viện Tân ấp thuộc xứ đạo Xã Đoài để dạy chữ Hán cho giám mục, và được giám mục dạy lại cho chữ Pháp cũng như kiến thức khoa học châu Âu. Năm 1858, giám mục Gauthier đưa Nguyễn Trường Tộ sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc.NGUYỄN LỘ TRẠCHNhà chiến lược cách tân cuối thế kỷ 19. Tự là Hà Nhân, hiệu Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ, quê ở làng Kế Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên.Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, thân phụ là Tiến sĩ giữ chức Tổng đốc hàm Thượng thư, nhạc phụ là Tiến sĩ Phụ chính Đại thần. Ông học rộng biết nhiều, ghét lối từ chương nên không đi thi, chỉ chú tâm vào con đường thực dụng. Ông thường giao du với những người có tư tưởng tiến bộ, chấp nhận cái mới, chịu ảnh hưởng chính trị của tân thư và của Nguyễn Trường Tộ.Năm 1877, ông dâng một bản Thời vụ sách nêu lên những yêu cầu bức thiết của nước nhà. Năm 1882, ông lại dâng bản Thời vụ sách 2 gồm 5 điều cốt yếu để bảo vệ đất nước, trong đó có điểm dời đô về Thanh Hóa lấy chỗ hiểm yếu để giữ vững gốc nước. Triều đình Tự Đức vẫn không chấp nhận những ý kiến gan ruột của ông. Năm 1892 triều Thành Thái, Ông lại dâng lên bản Thiên hạ đại thế luận (Bàn chuyện lớn trong thiên hạ), nhưng vẫn bị bỏ qua. Tuy vậy bản Thiên hạ đại thế luận lại được sĩ phu và những người có tư tưởng cách tân nhiệt liệt hưởng ứng, bái phục tài năng xuất chúng của ông. Nguyễn Lộ Trạch được xem là nhà cách tân đất nước tiêu biểu của thế kỷ XIX.Ông bị bệnh mất sớm ở tuổi 45 tại tỉnh Bình Định. Ngoài các tác phẩm như Thời vụ sách, Thiên hạ đại thế luận, Kế Môn dã thoại, ông còn để lại khá nhiều thơ, văn, trong đó có Quỳ Ưu tập (1884).TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIXI. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIXBài 28- Kinh tế, xã hội rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.Vì sao kinh tế, xã hội Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ XIX lâm vào khủng hoảng?- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.- Thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì.Mâu thuẫn dân tộc (VN>< phong kiến) ngày càng gay gắt.Trào lưu cải cách duy tân ra đời trong bối cảnh trên.Trong lúc kinh tế, xã hội đang khủng hoảng, thì VN phải đương đầu với nguy cơ nào từ bên ngoài?TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIXII. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH VÀO NỬA CUỐI THẾ KỶ XIXBài 28- Nửa cuối TKXIX, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã đưa ra những đề nghị cải cách.Vì sao các quan lại, sĩ phu yêu nước lại đưa ra những đề nghị cải cách?- Nội dung của các đề nghị cải cách:Đổi mới công việc công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa...của nhà nước PK.- Những sĩ phu tiêu biểu:TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIXIII. KẾT CỤCCỦA NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCHBài 28Những đề nghị cải cách đều nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, nhưng không thực hiện được.Vì sao các đề nghị cải cách không thực hiện được ?- Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.- Nguyên nhân:SGK- Triều đình PK bảo thủ, bất lực, không chấp nhận những thay đổi, từ chối mọi sự cải cách.SƠ KẾT BÀI HỌC	 Nửa cuối thế kỷ XIX đã xuất hiện trào lưu đòi cải cách duy tân, để đưa Việt Nam thoát ra khỏi tình hình khủng hoảng kinh tế-xã hội.	Trào lưu này xuất phát từ lòng yêu nước thương dân của một bộ phận sĩ phu, quan lại.	Mặc dù những đề nghị cải cách không thực hiện được, nhưng nó phản ánh một nhu cầu khách quan của xã hội, góp phần tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bư

File đính kèm:

  • pptBai 28 Trao luu cai cach Duy Tan o Viet Nam cuoi the ki XVIII.ppt