Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ

A. Mục tiêu:

- Là nhịp cầu nối liền giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ trong TN với biển đông.

- Hoàng Sa, Trường Sa là 2 quần đảo thuộc chủ quyền của đất nước.

- Phương pháp so sánh tương phản lãnh thổ trong nội vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

- Kết hợp kênh hình, kêng chữ để giải quyết một số vấn đề của vùng.

B. Đồ dùng dạy học:

- Lượt đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

- Tranh ảnh.

C. Tiến trình dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Lớp:
BÀI 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ.
Mục tiêu:
Là nhịp cầu nối liền giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ trong TN với biển đông.
Hoàng Sa, Trường Sa là 2 quần đảo thuộc chủ quyền của đất nước.
Phương pháp so sánh tương phản lãnh thổ trong nội vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Kết hợp kênh hình, kêng chữ để giải quyết một số vấn đề của vùng.
Đồ dùng dạy học:
Lượt đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Tranh ảnh.
Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
C1: Tình hình phát triển nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ như thế nào ?
C2: Đặc điểm dịch vụ của vùng ? Các thành phần kinh tế và vai trò ?
3/ Giới thiệu bài mới: 2’ SGK.
4/ Nội dung bài: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài
Hđ1
Cho học sinh xác định trên hình 25.1 về hình thể các tỉnh thành, diện tích, dân số của duyên hải Nam Trung Bộ.
CH: Vị trí địa lí của vùng ?
CH: Giới hạn, lãnh thổ của vùng ?
CH: Xác định trên hình 25.1 hai đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Đảo Lí Sơn, Phú Quốc.
Hđ 2 
Cho học sinh quan sát hình 25.1 và SGK
CH: Vùng có những dạng địa hình nào ?
Tìm trên hình 25.1
CH: Xác định các vịnh Dung Quốc, Vân, Phong, Cam Ranh. Các bãi tắm và địa điểm du lịch.
CH: Kể tên những loại tài nguyên của vùng ?
Cho học sinh dựa vào hình 25.1
CH: vùng có những loại tài nguyên khoáng sản nào ?
CH: Những khó khăn về mặt tự nhiên ?
CH: Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quang trọng đặc bịêt ở các tỉnh Nam Trung Bộ.
Hđ 3
Cho học sinh quan sát bảng 25.1
CH: Nhận xét sự khác nhau tronh phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động knh tế giữa vùng Đông Bắc ven biển và vùng núi phía Tây ?
Cho học quan sát bảng 25.2
CH: Nhận xét về tình hình dân cư – xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ với cả nước ?
CH: những tiềm năng để phát triển knh tế – xã hội của vùng ?
Cho học sinh quan sát hình 25.2, 25.3 đây là những địa điểm du lịch của vùng.
HS: Xác định.
HS: Kéo dài ti72 Đà Nẵng đến Bình Thuận.
HS: Xác định trên lượt đồ hình 25.1
HS: Xác định. Trường sa ( KH ), Hoàng Sa ( ĐN ) quang trọng về kinh tế và quốc phòng.
HS: + Tây: núi và gò đồi.
+ Đông: bờ biển hẹp, nhiều biển và vùng vịnh.
HS: Quan sát và xác định trên lượt đồ.
HS: - Tài nguyên biển: nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, khai thác tổ yến phát triển kinh tế và quốc phòng.
- Đất nông nghiệp: trồng cây lương thực và cây công nghiệp.
- Rừng: chăn nuôi gia súc, khai thác lâm sản.
HS: Kể tên.
HS: Trả lời.
HS: Trả lời
GV: Bổ sung.
HS: Dồng bằng ven biển chủ yếu là người kinh, hoạt động kinh tế là công nghiệp thương mại, dịch vụ.
+ Tây: các dân tộc ít người, công nghiệp gia súc nghề rừng, trồng cây công nghiệp.
HS: Nhận xét.
HS: Nhân tố công nghiệp hoá và có nhiều địa điểm du lịch.
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
- Vị trí địa lí: là dãy đất hẹp ngang kéo dài từ đà nẵng đến bình thụân.
- Giới hạn lãnh thổ: + Bắc: BTB
+ Nam: duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Tây: Tây Nguyên.
+ Đông: biển Đông
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1/ Điều kiện tự nhiên:
Nông nghiệp biển: thích hợp cho việc nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.
Đất nông nghiệp: trồng cây lương thực và cây công nghiệp.
Rừng: chăn nuôi gia súc và chế biến lâm sản.
Tài nguyên khoáng sản: cát, thuỷ tinh, vàng, titan.
Thường xuyên bị gió bão, hạn hán kéo dài, độ che phủ rừng thấp.
III. Đặc điểm dân cư – xã hội:
Việc phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác nhau giữa đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.
Đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên vùng có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế – xã hội.
Củng cố:
C1: Xác định trên lượt đồ vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng duyên hải Nam Trung Bộ ?
C2: Kể tên những loại tài nguyên khoáng sản của vùng ?
C3: Tiềm năng phát triển kinh tế – xã hội của vùng là gì ?
 Dặân dò:
Về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3 SGK.
Xem trước bài 26.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung bìa đầy đủ.

File đính kèm:

  • docbai 25.doc