Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương I - Tiết 11: Hình bình hành
- Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
- Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
- Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
PHÒNG GD& ĐT Tiết 11: Hình bình hành Kiểm tra bài cũ: Tìm cụm từ điền vào chỗ trống để được mệnh đề đúng: Hình thang có hai cạnh bên song song thì ................................................................ b) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì ................................................................. hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau . hai cạnh bên song song và bằng nhau. Tứ giác ABCD có AB // CD , AD // BC Định nghĩa: Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành A D C B Định lí Trong hình bình hành: a. Các cạnh đối bằng nhau b. Các góc đối bằng nhau c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành ABCD O A B C D B C D A - Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành -Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành -Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành - Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành -Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành A B C D ABCD là hình bình hành A B C D Dấu hiệu nhận biết hình bình hành : Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau hình bình hành Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành 1. 2. 3. 4. 5. Bài tập: Đánh dấu x vào ô trống mà em cho là đúng X X X X X Bµi tËp: Cho hình vẽ trong đó D,E,F theo thứ tự là trung điểm của AB,AC,BC. Chứng minh rằng: BDEF là hình bình hành KL GT Tam giác ABC AD=DB,AE=EC,BF=FC a. BDEF là hình bình hành Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc :Định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết hình bình hành Làm các bài tập :43,44,45 trang 92 /SGK Làm lại các phần chứng minh Bài 44 / 92 / SGK BE = DF DEFB là hình bình hành DE = BF DE // BF AD // BC DE = EA = AD BF = FC = BC AD = BC Cách vẽ hình bình hành ABCD A D C B Bài 45-SGK: A B C D E F 1 2 1 2 1 1
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_i_tiet_11_hinh_binh_hanh.ppt