Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương II - Tiết 46: Ôn tập chương 2
- Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
TỔ 1 Bài tập : Cho tam giác ABC mà số đo các góc trong những trường hợp khác nhau được cho trong bảng dưới đây. Hãy điền các giá trị thích hợp vào ô trống bảng sau : A B C Gãc ngoµi t¹i ®Ønh a B C a / 70 0 60 0 b/ 53 0 95 0 c/ 40 0 70 0 50 0 130 0 110 0 120 0 42 0 138 0 127 0 85 0 110 0 30 0 140 0 150 0 TỔ 2 Bài tập: Các phát biểu sau sai hay đúng? 1 . Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 2 . Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau. 3 . Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 4 . B = M ; AB = MN ; BC = NP ABC =MNP (c.g.c) S Đ Đ S Tam gi¸c c©n Tam gi ¸c ®Òu Tam gi¸c vu«ng Tam gi¸c vu«ng c©n Định nghÜa Quan hệ giữa c¸c gãc Quan hệ giữa c¸c c¹nh Một số c¸ch chøng minh (Dấu hiệu nhận biết) A C B C B A C A B C B A ABC: AB = AC ABC: AB = AC = BC ABC: ¢ = 90 0 ABC: ¢ = 90 0 ; AB = AC + cã 2 c¹nh b»ng nhau + cã 2 gãc b»ng nhau + cã 3 c¹nh b»ng nhau + cã 3 gãc b»ng nhau + c©n cã 1 gãc b»ng 60 0 + có 1 góc = 90 0 + chứng minh theo định lý Pytago đảo + vu«ng cã 2 c¹nh gãc vu«ng b»ng nhau + vu«ng cã 2 gãc nhän = nhau + c©n cã gãc ë ®Ønh = 90 0 BÀI TẬP 3: A B C E 5 4 9 Cho hình sau: AE = 4cm, AC = 5cm, BC = 9cm, EC = 3cm. Tính: a. Cm: AEC vuông b. AB = ? Đáp án: BÀI TẬP 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân. b) Kẻ BH AM (H AM), kẻ CK AN (K AN). Chứng minh rằng BH = CK. c) Chứng minh rằng AH = AK. d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ? .... e) Khi và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC. AMN c©n ABM = ACN AM = AN A B C M N 1 1 cân A B C M N H K O 2 3 d) H ư íng dÉn CM: OBC c©n t¹i O B 2 = C 2 B 3 = C 3 HBM = KCN (cm phÇn b) A B C M N H K O 1 1 2 2 3 3 CHƯƠNG 2: TAM GIÁC Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại lí thuyết theo đề cương và bảng/ SGK. - Làm các bài tập/ SGK. - Xem trước bài: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác - Chương III/ SGK tập II.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_ii_tiet_46_on_tap_chuong_2.ppt