Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương II - Tiết 23: Luyện tập Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) - Nguyễn Thị Tính
Câu1: Để chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh ta chứng minh như thế nào ? (Em hãy chọn đáp án đúng )
A. Cm: Ba cặp cạnh tương ứng của hai tam giácbằng nhau rồi suy ra hai tam giác đó bằng nhau
B. Cm: Ba cặp góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai tam giác đó bằng nhau
C. Cm: Ba cặp góc và ba cặp cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai tam giác đó bằng nhau
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7A5 GV: NGUYỄN THỊ TÍNH Cm: Ba cặp cạnh tương ứng của hai tam gi ác bằng nhau rồi suy ra hai tam giác đó bằng nhau Cm: Ba cặp góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai tam gi á c đ ó bằng nhau Cm: Ba cặp góc và ba cặp cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai tam giác đó bằng nhau A B C Câu1: Để chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c ạ nh -cạnh-cạnh ta chứng minh như thế nào ? (Em h ã y ch ọ n đá p á n đú ng ) Cm: Hai tam giác bằng nhau rồi suy ra h ai g ó c tương ứ ng đ ó bằng nhau . Cm: Ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau hoặc ba cặp góc tương ứng bằng nhau của hai tam giác rồi suy ra hai g ó c đ ó bằng nhau. B A Caâu 2:Để chứng minh hai góc bằng nhau của hai tam giác em chứng minh như thế nào ? ( Em hãy chọn đ á p á n đúng ) Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A C B M P N Nếu ∆ABC và ∆MNP có : AB = MN AC = MP BC = NP => ∆ABC = ∆MNP (c.c.c) MÔN: HÌNH HỌC 7 TIẾT 23: LUYỆN TẬP 1 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC : CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Bài 1 : Cho hình vẽ. a) ∆MAB = ∆NAB b) AB là tia phân giác của góc MAN => AB là tia phân giác của góc MAN. Bài 20 (SGK/115) - Cho góc xOy x O y - Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A, B ( ). 1 - Vẽ các cung tròn tâm A, tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy ( , ). 2 3 - Nối O với C ( ) 4 - Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy ? A B 1 2 3 C 4 Bài 2 : Cho hình vẽ. Chứng minh MN // PQ Bài 3 . Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh: a) ∆ABD = ∆ACD; b) AD vuông góc với BC. KIẾN THỨC CẦN NẮM KHI LÀM BÀI TẬP Từ hai tam giác có: 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau cm: hai tam giác bằng nhau trường hợp c. c . c Cm: Hai góc bằng nhau Cm: tia phân giác của một góc Cm: hai đường thẳng song song Cuûng coá : Tiết 2 3 : Luyện tập 1 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Cạnh – cạnh – cạnh. Cm: tính vuông góc... Được xây dựng năm 1963 tại bang Colorado ở Mỹ, nhà thờ Học viện không quân Barry Goldwater nổi tiếng với kiến trúc hình tam giác. Tiết kiệm năng lượng với giải pháp thiết kế lớp vỏ động (Đan Mạch) CẦU LONG BIÊN HÀ NỘI Cầu Mỹ Thuận HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Xem lại các bài tập đã làm Hoàn thành bài 18,19,20 (SGK/114) Đọc phần “Có thể em chưa biết” Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập 2 C huẩn bị dụng cụ Compa, thước đo góc cho tiết luyện tập 2
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_ii_tiet_23_luyen_tap_truong.pptx