Bài giảng Đọc văn tên bài: Vào phủ Chúa Trịnh (tiếp)
1. Kiến thức: Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác
giả qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo về c/sống trong phủ chúa Trịnh
2. Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu một tác phẩm văn học thuộc thể kí
3. Thái độ: Tôn trọng nhân cách và tài năng của Lê Hữu Trác.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
thời sự? H: Có cần nêu thêm những thông tin “ Đoàn đi về bằng phương tiện gì..” H: Việc nêu đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm..có tác dụng ntn? GV: Gợi ýcho hs trao đổi trình bày những câu hỏi trên. HS: Làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi H: Những yêu cầu cơ bản của bản tin? HS: Dựa vào việc phân tích ngữ liệu để kết luận về bản tin GV: Bổ sung, nhấn mạnh. Hoạt động 2. GV: Gọi HS đọc mục 2 trong sgk. H: Muốn viết bản tin có hiệu quả có hiệu quả, cần phải làm gì? GV: Gợi dẫn cho hs tìm hiểu. HS: Làm việc cá nhân, tìm hiểu. H: Để viết một bản tin chúng ta đi theo một trình tự như thế nào? HS: Dựa vào sgk trình bày GV: Chốt lại Viết bản tin yêu cầu làm nổi bật: thời gian, địa điểm, sự kiện, diễn biến, kết thúc. Hoạt động 3. H: Lựa chọn những sự kiện có thể viết bản tin? H: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa bản tin, quảng cáo và phóng sự điều tra? HS thảo luận nhóm: Chuyển một bản tin thường (trong bài học) thành loại tin vắn. GV: Chia nhóm cho hs thảo luận các bài tập trang 178, 179. GV: Cho hs đọc bản tin “Việt Nam đứng đầu khu vực Châu Á- Thái Bình Dương về bình đẳng giới” Phân tích cấu trúc,dung lượng và cho biết bản tin thuộc bản tin nào? H: Nội dung chủ yếu của bản tin dưới đây là gì? Làm thế nào để nhanh chống nắm bắt thông tin đó? GV cho học sinh viết lại thành bản tin vắn. Sắp xếp nội dung bản tin “ Đường tới thành công- Sân chơi mới dành cho sinh viên” cho hợp lí. I. Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin. * Xét VD. - Bản tin thông báo kết quả kì thi Ô-lim-pích Toán quốc tế của đoàn học sinh VN. Kết quả dự thi ( thứ 4) khẳng định trình độ học sinh VN, thành tựu của việc bồi dưỡng nhân tài toán học của nền giáo dục nước ta. - Bản tin trên có tính thời sự, vì sự việc mới sảy ra ngày 16/7 và ngay sau ba ngày (19-7) đã được đưa tin. - Các thông tin bổ sung là không cần thiết vì chúng vi phạm nguyên tắc tính ngắn gọn, súc tích của bản tin. * Kết luận: Bản tin phải có tính thời sự mới mẻ, hấp dẫn, nội dung phải chân thực, chính xác, các thông tin phải có ý nghĩa xã hội nhất định. II.Cách viết bản tin. 1. Khai thác và lựa chọn tin. - Phải chọn những sự kiện có ý nghĩa xã hội - Một bản tin cần phải có các thông tin đầy đủ, chính xác về các mặt: thời gian, không gian, chủ thể của hành động hoặc sự kiện, diễn biến, kết quả.. 2. Cách viết bản tin. - Tiêu đề: phải ngắn gọn, có sức gợi, có liên quan trực tiếp đến nội dung bản tin. - Bố cục bản tin gồm có các phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc. III. Luyện tập Bài tập1: Lựa chọn: A, B D E Bài tập 2: Giống nhau: Cùng có chức năng cung cấp tin tức. Khác nhau: Bản tin chỉ thông báo tin tức. Quảng cáo vừa thông tin vừa chào mời khách hàng. Phóng sự điều tra có độ dài lớn hơn bản tin, có sự miêu tả và phân tích chi tiết hơn. Bài tập 3. Chuyển một bản tin thường (trong bài học) thành loại tin vắn. Các bài tập ở trang 178, 179 * Bài tập 1. a. Cấu trúc: - Câu đầu là mở đầu bản tin - Các câu tiếp theo là chi tiết sự kiện. -Câu cuối cùng là nhận xét đánh giá về thực trạng bình đẳng giới. b. Dung lượng:Trung bình. c. Loại :Bản tin bình thường. * Bài tập 2. a. Nội dung chủ yếu của bản tin: - Thông báo về việc VN lọt vào danh sách ứng viên cho giải “Môi trường và phát triển 2007” b. Muốn nắm nhanh được nội dung thông tin đó có thể chuyển thành tin vắn. * Bài tập 3. Đưa câu “ Đội thắng trong trận chung kết sẽ được nhận giải thưởng 30 triệu đồng” xuống cuối bản tin. * Bài tập 4:Hướng dẫn viết bản tin. IV. Củng cố: GV gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk để củng cố bài học V. Dặn dò: Học bài, làm bài tập- chuẩn bị: Đọc thêm “Cha con nghĩa nặng” VI. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết thứ: 57 Ngày soạn: 7/12/09 Đọc văn TÊN BÀI: ĐỌC THÊM CHA CON NGHĨA NẶNG (Hồ Biểu Chánh) A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng tác phẩm của Hồ Biểu Chánh; Tình cảm cha con sâu nặng, chân thành tha thiết. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm tự sự. 3.Thái độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức biết trân trọng những tình cảm tốt đẹp trong c/ sống gia đình B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát vấn- Phân tích- diễn giảng C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về tác phẩm * Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của NC trong tác phẩm “Chí Phèo”? III. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Tình cảm cha con là một trong những tình cảm thiêng liêng và cao quý. Với tác phẩm Cha con nghĩa nặng Hồ Biểu Chánh đã khắc hoạ một cách sâu sắc tình cảm đó. b.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 HS đọc phần tiểu dẫn. H: Vị trí của Hồ Biểu Chánh trong văn học hiện đại Việt Nam? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Bổ sung, nhấn mạnh H: Tóm tắt tác phẩm Cha con nghĩa nặng? GV: Hướng dẫn HS: Tóm tắt văn bản Hoạt động 2. H: Phân tích tình huống xây dựng tác phẩm của nhà văn? Dụng ý việc xây dựng tình huống đó? HS: Thảo luận nhóm 2 em, phát biểu ý kiến. GV: Nhận xét, giảng rõ. H: Tình cảm cha con được bộc lộ ntn? Phân tích tình cảm người cha đối với con và tình cảm người con đối với cha? GV: Chia nhóm HS : Thảo luận nhóm và trình bày... GV: Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3. H: Những nét đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? HS: Khái quát GV: Kết luận I. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Tác giả. - Hồ Biểu Chánh là nhà văn Nam bộ, được xem là một trong số ít những nhà văn tiên phong đặt nền móng cho tiểu thuyết VN hiện đại. 2. Tóm tắt tác phẩm. Câu chuyện kể về gia đình anh nông dân nghèo Nam Bộ Trần Văn Sửu . Qua đó, nhà văn đề cao đạo đức, đạo lí gia đình, tình cảm Cha Con nghĩa nặng. II. Đọc hiểu văn bản . 1. Đọc 2. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết a. Tình huống truyện. - Tình huống giàu kịch tính: Cuộc trở về bí mật trong đêm của Trần Văn Sửu không được gặp con mà lại phải ra đi . - Cuộc chạy đuổi trong đêm giữa hai cha con. - Cuộc gặp gỡ tại cầu Mê tức. → Làm nổi bật chủ đề, dụng ý của nhà văn. b. Tình cảm cha con nghĩa nặng. * Tình cha đối với con: - Dù trốn đi biệt xứ nhưng TVS vẫn không nguôi nhớ về con, lo cho con. - Không quản nguy hiểm quyết về thăm con→ sợ liên luỵ đến con nên chưa gặp con đã vội trốn đi . - Định tự tử vì sự bình yên của con. => Một người cha hết lòng yêu thương và lo cho con. TVS không hề nghĩ gì đến bản thân, sẵn sàng chịu cảnh khổ, xa con, trốn tránh thay tên đổi họ để con được hạnh phúc. * Tình con đối với cha. - Tình cảm mạnh mẽ, quyết liệt. - Ngầm theo dõi câu chuyện của cha, càng thương cha. - Lo lắng, thương cha, quyết bỏ nhà, hi sinh tình yêu hạnh phúc vừa kịp đến để theo cha, lo cho cha. - Nhất quyết không cho cha đi . => Tí là đứa con hiếu nghĩa, mộc mạc đáng thương và đáng trọng. 3.Tổng kết. * Nghệ thuật: - Nghệ thuật kể chuyện: theo trình tự thời gian như truyện kể dân gian. - Miêu tả nhân vật: tả trực tiếp, chú ý đến lời nói và hành động. - Ngôn ngữ giàu sắc thái Nam bộ. * Nội dung: Ngợi ca, giáo dục những giá trị đạo đức truyền thống. Đó là tinh thần sẵn sàng hi sinh vì người khác, là tình nghĩa gia đình, cha con sâu nặng, là những giá trị đạo đức truyền thống lâu đời của dân tộc VN. IV. Củng cố: Qua tình cảm đó em có nhận xét gì về tính cách con người Nam bộ được bộc lộ trong tác phẩm? (Thẳng thắn, mộc mạc, bộc trực, giàu tình nghĩa, phân minh, dứt khoát trọng nghĩa tình) V. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: đọc thêm “Vi hành”; “Tinh thần thể dục” VI. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 58 Ngày soạn: 8/12/09 Đọc văn TÊN BÀI: VI HÀNH (Nguyễn Ái Quốc) TINH THẦN THỂ DỤC (Nguyễn Công Hoan) A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Naém vöõng yù nghóa ñaû kích saâu cay cuûa t/p treân cô sôû hieåu roõ töøng yù , töøng lôøi vaên thaâm thuyù chöùa ñöïng nhieät tình cm cuûa nhaø vaên Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Công Hoan. Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm tự sự. 3.Thái độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức biết đấu tranh những bản chất lố lăng, lai căng. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát vấn- Phân tích- diễn giảng C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về tác phẩm * Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của NC trong tác phẩm “Chí Phèo”? III. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Tình cảm cha con là một trong những tình cảm thiêng liêng và cao quý. Với tác phẩm Cha con nghĩa nặng Hồ Biểu Chánh đã khắc hoạ một cách sâu sắc tình cảm đó. b.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Tiết thứ: 61 Ngày soạn: 14/12/09 Đọc văn TÊN BÀI: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích: Vũ Như Tô- Nguyễn Huy Tưởng) A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Đọc hiểu khái quát về thể loại bi kịch, tìm hiểu một vài nét về tác giả Nguyễn Huy Tưởng. Đọc phân vai tác phẩm, tóm tắt tác phẩm, chia bố cục. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc- hiểu thể loại kịch 3.Thái độ: Có thái độ trân trọng và ngưỡng mộ tài năng của Nguyễn Huy Tưởng. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đọc phân vai- vấn đáp- gợi ý C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về tác phẩm * Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Khi phỏng vấn và trả lời phỏng vấn cần chú ý những vấn đề gì? III. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: b.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV: Gọi HS đọc H: Hãy khái quát một vài nét về t
File đính kèm:
- giao an 11.doc