Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương III - Chủ đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

+ Nội dung  tiết 1: Giới thiệu về giải bài toán bằng cách lập phương trình; biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn; phân tích một số đề toán bậc nhất không quá phức tạp, lập bảng số liệu.

+Nội dung tiết 2: Tiếp tục phân tích đề, lập bảng số liệu. Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Áp dụng làm một số bài có nội dung số học đơn giản.

+Nội dung tiết 3: Tiếp tục ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Áp dụng làm bài tập dạng chuyển động.

+Nội dung tiết 4: Tiếp tục ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Áp dụng làm bài tập một số dạng khác.

 

pptx21 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 40 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương III - Chủ đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bởi một biểu thức chứa ẩn; phân tích một số đề toán bậc nhất không quá phức tạp, l ập bảng số liệu. 
Chủ đề:   Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
+ Nội dung tiết 2 : Tiếp tục phân tích đề, lập bảng số liệu. Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . Áp dụng làm một số bài có nội dung số học đơn giản. 
+ Nội dung tiết 4 : Tiếp tục ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Áp dụng làm bài tập một số dạng khác. 
+ Nội dung tiết 3: Tiếp tục ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Áp dụng làm bài tập dạng chuyển động. 
Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 4 tiết 
 Các thành viên nhóm 
Chuẩn bị bài ở nhà 
Biết những gì cần đạt 
Đóng góp ý tưởng 
Hợp tác, chia sẻ 
G i ữ trật tự, có tổ chức 
Sự nhiệt tình và nghiêm túc 
Hiệu quả công việc 
Mỗi học sinh đánh giá các thành viên trong nhóm tham gia công việc như thế nào. 
Sử dụng thang điểm sau: 
Tốt hơn các bạn khác => 3 điểm. 
Tốt bằng các bạn khác => 2 điểm. 
Không tốt bằng các bạn khác => 1 điểm. 
Không giúp ích được gì => 0 điểm. 
Cản trở công việc của nhóm => -1 điểm. 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 
Họ và tên: Nhóm: .. 
STT 
Tiêu chí đánh giá 
Điểm 
tối đa 
Điểm 
 đạt được 
Ghi chú 
1 
Giữ trật tự và đúng giờ 
1 
2 
Tổ chức làm việc nhóm 
1 
3 
Các TV tham gia tích cực vào hoạt động nhóm 
1,5 
4 
Tạo không khí vui vẻ và hòa đồng giữa các TV trong nhóm 
1,5 
5 
Nhóm báo cáo: 
+ Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu 
+ Trả lời được các câu hỏi của GV, nhóm khác 
2,5 
Nhóm không báo cáo: 
+ Lắng nghe và chú ý các nhóm báo cáo 
+ Đưa ra được câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV 
2,5 
6 
Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu làm việc 
2,5 
Tổng 
10 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM 
(do GV đánh giá hoạt động của các nhóm) 
Nhóm:  ngày. thángnăm. 
Chữa bài tập về nhà 
Bài 1. 
Cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc 12km/h. Sau đó 30 phút, bác Hiệp cũng đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc lớn hơn vận tốc của cô Liên là 3km/h. Vì vậy 2 người đến tỉnh cùng một lúc. Tính quãng đường từ làng lên tỉnh. 
Bài 2. 
Cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc 12km/h. Cùng lúc đó, bác Hiệp cũng đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc lớn hơn vận tốc của cô Liên là 3km/h. Do bác Hiệp bị hỏng xe phải dừng lại sửa mất 30 phút nên 2 người đến tỉnh cùng một lúc. Tính quãng đường từ làng lên tỉnh. 
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: 
02:00 
01:59 
01:58 
01:57 
01:56 
01:55 
01:54 
01:53 
01:52 
01:51 
01:50 
01:49 
01:48 
01:47 
01:46 
01:45 
01:44 
01:43 
01:42 
01:41 
01:40 
01:39 
01:38 
01:37 
01:36 
01:35 
01:34 
01:33 
01:32 
01:31 
01:30 
01:29 
01:28 
01:27 
01:26 
01:25 
01:24 
01:23 
01:22 
01:21 
01:20 
01:19 
01:18 
01:17 
01:16 
01:15 
01:14 
01:13 
01:12 
01:11 
01:10 
01:09 
01:08 
01:07 
01:06 
01:05 
01:04 
01:03 
01:02 
01:01 
01:00 
00:59 
00:58 
00:57 
00:56 
00:55 
00:54 
00:53 
00:52 
00:51 
00:50 
00:49 
00:48 
00:47 
00:46 
00:45 
00:44 
00:43 
00:42 
00:41 
00:40 
00:39 
00:38 
00:37 
00:36 
00:35 
00:34 
00:33 
00:32 
00:31 
00:30 
00:29 
00:28 
00:27 
00:26 
00:25 
00:24 
00:23 
00:22 
00:21 
00:20 
00:19 
00:18 
00:17 
00:16 
00:15 
00:14 
00:13 
00:12 
00:11 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
Bài tập VD2: Bác Hiệp đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc 15km/h. Cùng lúc đó, cô Liên cũng đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của bác Hiệp là 3km/h. Vì vậy cô Liên đến tỉnh sau bác Hiệp nửa giờ. Tính quãng đường từ làng lên tỉnh. 
Em hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau của bài tập VD2 và bài 1, bài 2 (PHT) ? 
Bài tập VD2: Bác Hiệp đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc 15km/h. Cùng lúc đó, cô Liên cũng đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của bác Hiệp là 3km/h. Vì vậy cô Liên đến tỉnh sau bác Hiệp nửa giờ. Tính quãng đường từ làng lên tỉnh. 
Bài 1. Cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc 12km/h. Sau đó 30 phút, bác Hiệp cũng đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc lớn hơn vận tốc của cô Liên là 3km/h. Vì vậy hai người đến tỉnh cùng một lúc . Tính quãng đường từ làng lên tỉnh. 
Bài 2. Cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc 12km/h. Cùng lúc đó, bác Hiệp cũng đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc lớn hơn vận tốc của cô Liên là 3km/h. Do bác Hiệp bị hỏng xe phải dừng lại sửa mất 30 phút nên hai người đến tỉnh cùng một lúc . Tính quãng đường từ làng lên tỉnh. 
Một số chú ý trong dạng toán chuyển động 
1. Mối quan hệ về đại lượng thời gian 
- Xét 2 đối tượng A, B chuyển động: 
 . A, B cùng xuất phát một lúc; A,B đến cùng một lúc 	 
	 = 
 . A, B xuất phát cùng một lúc nhưng A đến trước 
	 < 
 . B xuất phát sau nhưng A, B đến cùng một lúc 
	 < 
 . A, B xuất phát cùng một lúc nhưng B chuyển động gián đoạn và A, B đến cùng lúc	 < 
	 v.v. 
Luyện tập 
 Bài 3: Một tàu chở hàng từ ga Vinh về ga Hà Nội. Sau đó 1,5 giờ, một tàu chở khách xuất phát từ ga Hà Nội đi Vinh với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu chở hàng là 7km/h. Khi tàu khách đi được 4 giờ thì nó gặp tàu hàng (tại một ga nào đó). Tính vận tốc mỗi tàu, biết rằng hai ga cách nhau 294km. 
03:00 
02:59 
02:58 
02:57 
02:56 
02:55 
02:54 
02:53 
02:52 
02:51 
02:50 
02:49 
02:48 
02:47 
02:46 
02:45 
02:44 
02:43 
02:42 
02:41 
02:40 
02:39 
02:38 
02:37 
02:36 
02:35 
02:34 
02:33 
02:32 
02:31 
02:30 
02:29 
02:28 
02:27 
02:26 
02:25 
02:24 
02:23 
02:22 
02:21 
02:20 
02:19 
02:18 
02:17 
02:16 
02:15 
02:14 
02:13 
02:12 
02:11 
02:10 
02:09 
02:08 
02:07 
02:06 
02:05 
02:04 
02:03 
02:02 
02:01 
02:00 
01:59 
01:58 
01:57 
01:56 
01:55 
01:54 
01:53 
01:52 
01:51 
01:50 
01:49 
01:48 
01:47 
01:46 
01:45 
01:44 
01:43 
01:42 
01:41 
01:40 
01:39 
01:38 
01:37 
01:36 
01:35 
01:34 
01:33 
01:32 
01:31 
01:30 
01:29 
01:28 
01:27 
01:26 
01:25 
01:24 
01:23 
01:22 
01:21 
01:20 
01:19 
01:18 
01:17 
01:16 
01:15 
01:14 
01:13 
01:12 
01:11 
01:10 
01:09 
01:08 
01:07 
01:06 
01:05 
01:04 
01:03 
01:02 
01:01 
01:00 
00:59 
00:58 
00:57 
00:56 
00:55 
00:54 
00:53 
00:52 
00:51 
00:50 
00:49 
00:48 
00:47 
00:46 
00:45 
00:44 
00:43 
00:42 
00:41 
00:40 
00:39 
00:38 
00:37 
00:36 
00:35 
00:34 
00:33 
00:32 
00:31 
00:30 
00:29 
00:28 
00:27 
00:26 
00:25 
00:24 
00:23 
00:22 
00:21 
00:20 
00:19 
00:18 
00:17 
00:16 
00:15 
00:14 
00:13 
00:12 
00:11 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
Một số chú ý trong dạng toán chuyển động 
2. Mối quan hệ về đại lượng quãng đường 
TH1: A, B chuyển động ngược chiều gặp nhau 
 = 
TH2: A, B chuyển động cùng chiều gặp nhau 
 = 
Một số chú ý trong dạng toán chuyển động 
1. Mối quan hệ về đại lượng thời gian 
- Xét 2 đối tượng A, B chuyển động 
TH1 . A, B cùng xuất phát một lúc; A,B đến cùng một lúc 	 
	 = 
TH2. A, B xuất phát cùng một lúc nhưng A đến trước 
	 < 
TH3. B xuất phát sau nhưng A, B đến cùng một lúc 	 
	 < 
TH4. A, B xuất phát cùng một lúc nhưng B chuyển động gián đoạn và A, B đến cùng một lúc 
	 < 
TH5 . B xuất phát sau mà B đến trước 
	 > 
 v.v. 
(hoặc khi gặp nhau) 
(hoặc khi gặp nhau) 
(hoặc khi gặp nhau) 
Bài 2a : Bác Hiệp đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc 15km/h. Sau đó 10 phút, cô Liên cũng đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của bác Hiệp là 3km/h. Biết cô Liên đến tỉnh sau bác Hiệp 40 phút . Tính quãng đường từ làng lên tỉnh. 
Bài 2b : Cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc 12 km/h. Sau đó 20 phút, Bác Hiệp cũng đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc lớn hơn vận tốc của cô Liên là 3km/h, nên bác Hiệp đến tỉnh trước cô Liên 10 phút . Tính quãng đường từ làng lên tỉnh. 
Bài 2c : Lúc 6h30’, cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc 12 km/h. Sau đó 40 phút, bác Hiệp cũng đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc lớn hơn vận tốc của cô Liên là 3 km/h, biết bác Hiệp đến tỉnh sau cô Liên 10 phút . 
a) Tính quãng đường từ làng lên tỉnh. 
b) Cô Liên đến tỉnh lúc mấy giờ? 
Một số chú ý trong dạng toán chuyển động 
1. Mối quan hệ về đại lượng thời gian 
- Xét 2 đối tượng A, B chuyển động 
TH1 . A, B cùng xuất phát một lúc và A,B đến cùng một lúc 
	 = 
 . A, B xuất phát cùng một lúc nhưng A đến trước 
	 < 
 B xuất phát sau nhưng A, B đến cùng một lúc 
	 < 
 A, B xuất phát cùng một lúc nhưng B chuyển động gián đoạn và A, B đến cùng lúc	 < 
TH5 . B xuất phát sau mà B đến trước ? 
TH6. B xuất phát sau mà B đến sau 	 ? 
TH7. 
	 v.v. 
TH2 . 
TH3. 
TH4. 
Bài 2. 
Cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc 12km/h. Cùng lúc đó, bác Hiệp cũng đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc lớn hơn vận tốc của cô Liên là 3km/h . Do bác Hiệp bị hỏng xe phải dừng lại sửa mất 30 phút nên 2 người đến tỉnh cùng một lúc. Tính quãng đường từ làng lên tỉnh. 
Bài 4 
Cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc 12km/h. Cùng lúc đó, bác Hiệp cũng đi xe đạp từ làng lên tỉnh với vận tốc bằng vận tốc của cô Liên . Sau khi đi được 9km, bác Hiệp bị hỏng xe phải dừng lại sửa mất 15 phút. Để đến tỉnh cùng một lúc với cô Liên, bác Hiệp phải tăng vận tốc thêm 2km/h trên quãng đường còn lạ i. Tính quãng đường từ làng lên tỉnh. 
v (km/h) 
S (km) 
t (h) 
Cô Liên 
12 
x 
Bác Hiệp 
12+3=15 
x 
P. trình 
v(km/h) 
S (km) 
t (h) 
Cô Liên 
Bác Hiệp 
Qđ đầu 
Qđ sau 
P. trình 
Trong thực tế ta còn thấy loại chuyển động nào khác? 
Bài 7 : Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B. Biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h. 
Một số chú ý trong dạng toán chuyển động 
3. Mối quan hệ về đại lượng vận tốc 
TH5 
TH4 
TH1 
TH3 
TH2 
. . 
Mối quan hệ các loại vận tốc 
60km/h 
40km/h 
Nhà thi đấu 
1, Xe buýt

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_iii_chu_degiai_bai_toan_bang_c.pptx
Giáo án liên quan