Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương III - Chủ đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiết 1)
Bước 1. Lập phương trình:
Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình.
Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
Bước 1 . Lập phương trình: Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số; Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết; Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2 . Giải phương trình. Bước 3 . Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Tóm tắt c ác bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: - Khi chọn ẩn: thông thường ta hay chọn ẩn trực tiếp, nhưng cũng có trường hợp chọn một đại lượng chưa biết khác là ẩn lại thuận lợi hơn. - Khi đặt điều kiện cho ẩn, điều kiện phải phù hợp với bài toán và phù hợp với thực tế: + Nếu ẩn x biểu thị cho sự vật như số cây, số con, số người ,... thì điều kiện của x phải là số nguyên dương . + Nếu ẩn x biểu thị cho độ dài, vận tốc, thời gian , khối lượng, thể tích, thì điều kiện là x > 0 . - Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết bởi biểu thức chứa ẩn cần chú ý đơn vị của các đại lượng (nếu có). I> KTCN 1.Tóm tắt các bước giải BT bằng cách lập PT 2. Lưu ý: CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Chuyển động Dạng 2: Hình học Dạng 3: Năng suất Dạng 4: Làm chung làm riêng 1 CV Dạng 5 : Bài toán liên quan đến tìm số Dạng khác: ........ DẠNG 1: TOÁN CHUYỂN ĐỘNG Quãng đường (s) Vận tốc (v) Thời gian (t) Công thức: Vận tốc = Quãng đường Thời gian Thời gian = Quãng đường Vận tốc Nhắc lại công thức biểu thị mối liên hệ giữa 3 đại lượng: s, v, t? Quãng đường z= Vận tốc x Thời gian Trên quãng đường AB dài 30km , một người đi từ A đến C (nằm giữa A và B) với vận tốc 30 km/h , rồi đi từ C đến B với vận tốc 20 km/h . Thời gian đi hết cả quãng đường AB là 1 giờ 10 phút . Tính quãng đường AC và quãng đường CB ? A B C S AB =30 km V AC =30 km/h V CB =20 km/h Tổng độ dài quãng đường AC và CB là: 30km Thời gian đi hết quãng đường AC và quãng đường CB: 1 giờ 10 phút = giờ Phương trình: Vận tốc (km/h) Quãng đường (km) Thời gian (h) Trên quãng đường AC Trên quãng đường CB 30 20 x 30 - x Các đại lượng: - QĐ, vận tốc, thời gian từ A đến C và từ C đến B. Mối quan hệ giữa các đại lượng: Bài 1 Bài 1: Trên quãng đường AB dài 30km , một người đi từ A đến C (nằm giữa A và B) với vận tốc 30 km/h , rồi đi từ C đến B với vận tốc 20 km/h . Thời gian đi hết cả quãng đường AB là 1 giờ 10 phút . Tính quãng đường AC và quãng đường CB? Vận tốc (km/h) Quãng đường (km) Thời gian (h) Trên quãng đường AC Trên quãng đường CB 30 20 x 30 - x Giải Đổi 1 giờ 10 phút = Gọi độ dài quãng đường AC là x (km) (ĐK: 0 < x < 30) Độ dài quãng đường CB là: 30 – x (km) Thời gian đi quãng đường AC là : Thời gian đi quãng đường CB là: Vì thời gian người đó đi hết cả quãng đường AB là giờ (giờ) (giờ) 1 giờ 10 phút nên ta có phương trình: (thỏa mãn điều kiện) Vậy độ dài quãng đường AC là 20 km Độ dài quãng đường CB là: 30 – 20 = 10 km Phương trình: Bài 2: Một ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa với vận tốc 40 km/h. Sau 2 giờ nghỉ lại ở Thanh Hóa, ô tô lại từ Thanh Hóa về Hà Nội với vận tốc 30 km/h. Tổng thời gian cả đi lẫn về là 10 giờ 45 phút (kể cả thời gian nghỉ lại ở Thanh Hóa). Tính quãng đường từ Hà Nội đến Thanh Hóa? Vận tốc lúc đi: 40 km/h Vận tốc lúc về: 30 km/h Thời gian đi + Thời gian về + Thời gian nghỉ: 10 giờ 45 phút = (giờ) Phương trình: Vận tốc (km/h) Quãng đường (km) Thời gian (h) Hà Nội – Thanh Hóa Thanh Hóa – Hà Nội 40 30 x x Bài 2: Một ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa với vận tốc 40 km/h . Sau 2 giờ nghỉ lại ở Thanh Hóa, ô tô lại từ Thanh Hóa về Hà Nội với vận tốc 30 km/h . Tổng thời gian cả đi lẫn về là 10 giờ 45 phút ( kể cả thời gian nghỉ lại ở Thanh Hóa). Tính quãng đường từ Hà Nội đến Thanh Hóa? 0 0 2 Nghỉ Các đại lượng: Mối quan hệ giữa các đại lượng: - Quãng đường, vận tốc, thời gian từ Hà Nội đến Thanh Hóa (lúc đi) và từ Thanh Hóa về Hà Nội (lúc về) Giải Đổi 10 giờ 45 phút = Gọi quãng đường từ Hà Nội đến Thanh Hóa là x (km) (ĐK: x > 0) Thời gian đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa là : Thời gian đi từ Thanh Hóa về Hà Nội là: Vì tổng t hời gian cả đi lẫn về (kể cả thời gian nghỉ) là giờ (giờ) (giờ) 10 giờ 45 phút nên ta có phương trình: (thỏa mãn điều kiện) Vậy độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Thanh Hóa là 150km Phương trình: Vận tốc (km/h) Quãng đường (km) Thời gian (h) Thanh Hóa – Hà Nội 40 30 x x Bài 2: Một ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa với vận tốc 40 km/h . Sau 2 giờ nghỉ lại ở Thanh Hóa, ô tô lại từ Thanh Hóa về Hà Nội với vận tốc 30 km/h . Tổng thời gian cả đi lẫn về là 10 giờ 45 phút ( kể cả thời gian nghỉ lại ở Thanh Hóa). Tính quãng đường từ Hà Nội đến Thanh Hóa? 0 0 2 Nghỉ Bài 3: Một ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h. Sau khi khởi hành 24 phút, ô tô giảm vận tốc đi 10 km/h nên đã đến B chậm hơn dự định 18 phút. Tính thời gian dự định đi của ô tô? Các đại lượng: - Quãng đường, vận tốc, thời gian trong dự định và trong thực tế Mối quan hệ giữa các đại lượng: Dự định: Vận tốc: 50 km/h Thực tế: Trong 24 phút đầu: ô tô đi với vận tốc 50 km/h Đoạn đường còn lại: ô tô đi với vận tốc 50-10=40 km/h Phương trình: ( Vận tốc (km/h) Quãng đường (km) Thời gian (h) Dự định 50 Thời gian thực tế đi nhiều hơn thời gian dự định là: 18 phút = giờ Thực tế Chạy 24 phút đầu Đoạn đường còn lại 50 50-10 =40 x 50 x 50. = 20 50 x - 20 Bài 3: Một ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h . Sau khi khởi hành 24 phút , ô tô giảm vận tốc đi 10 km/h nên đã đến B chậm hơn dự định 18 phút . Tính thời gian dự định đi của ô tô? * đến B chậm hơn dự định 18 phút . Đổi 24 phút = giờ 18 phút = giờ Bài 3: Một ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h. Sau khi khởi hành 24 phút, ô tô giảm vận tốc đi 10 km/h nên đã đến B chậm hơn dự định 18 phút. Tính thời gian dự định đi của ô tô? Giải Đổi 24 phút = Gọi thời gian dự định đi của ô tô là x ( giờ ) (ĐK: x > 0) Độ dài quãng đường từ A đến B là : 50 x (km) Quãng đường ô tô đi được trong 24 phút đầu l à: (km) Độ dài quãng đường còn lại là: 50 x - 20 (km) giờ (thỏa mãn điều kiện) (giờ) Vận tốc (km/h) Quãng đường (km) Thời gian (h) Dự định 50 Thực tế Chạy 24 phút đầu Đoạn đường còn lại 50 40 x 50 x 50. = 20 50 x - 20 18 phút = giờ Thời gian ô tô đi hết quãng đường còn lại là: Vì ô tô đến B chậm hơn dự định 18 phút nên ta có phương trình: Vậy thời gian dự định đi của ô tô là giờ = 1 giờ 36 phút Hai vật chuyển động ngược chiều xuất phát cùng lúc Bài 4: Hai người đi xe đạp ngược chiều nhau xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 42 km và gặp nhau sau 2 giờ . Tính vận tốc của mỗi người biết mỗi giờ người đi từ A đi nhanh hơn người đi từ B là 3 km. s 1 + s 2 = AB t 1 = t 2 CHÚ Ý : Khi hai vật chuyển động ngược chiều xuất phát cùng một lúc gặp nhau thì: Bài 4: Hai người đi xe đạp ngược chiều nhau xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 42 km và gặp nhau sau 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi người biết mỗi giờ người đi từ A đi nhanh hơn người đi từ B là 3 km . Các đại lượng: - Quãng đường, vận tốc, thời gian của người đi từ A và người đi từ B. Mối quan hệ giữa các đại lượng: Khi hai người gặp nhau thì: Tổng quãng đường đi được của người đi từ A và người đi từ B bằng độ dài quãng đường AB: s 1 + s 2 = AB = 42 km Thời gian đi được của 2 người bằng nhau: t 1 = t 2 = 2 giờ Phương trình: 2( x + 3) + 2 x =42 Vận tốc của người đi từ A lớn hơn vận tốc người đi từ B là 3km/h Vận tốc (km/h) Quãng đường (km) Thời gian (h) Người đi từ A Người đi từ B x + 3 2 x x 2 2( x + 3) 2 Bài 4: Hai người đi xe đạp ngược chiều nhau xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 42 km và gặp nhau sau 2 giờ . Tính vận tốc của mỗi người biết mỗi giờ người đi từ A đi nhanh hơn người đi từ B là 3 km . Bài 4: Hai người đi xe đạp ngược chiều nhau xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 42 km và gặp nhau sau 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi người biết mỗi giờ người đi từ A đi nhanh hơn người đi từ B là 3 km . Giải Gọi vận tốc người đi từ B là x (km/giờ) (ĐK: x > 0) Vận tốc người đi từ A là : x + 3 (km/giờ) Quãng đường người đi từ A đi được đến khi gặp nhau là: 2( x + 3) (km) Quãng đường người đi từ B đi được đến khi gặp nhau là: 2 x (km) Vì 2 người xuất phát từ A,B cách nhau 42 km, đi ngược chiều rồi gặp nhau nên ta có phương trình: (thỏa mãn điều kiện) Vậy vận tốc người đi từ B là 9 (km/giờ) Vận tốc người đi từ A là: 9 + 3 = 12 (km/giờ) Vận tốc (km/h) Quãng đường (km) Thời gian (h) Người đi từ A Người đi từ B x + 3 2 x x 2 2( x + 3) 2 2( x + 3) + 2 x =42 Tính đến lúc gặp nhau thì thời gian mỗi xe đi được là 2 giờ BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Một ô tô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ô tô chạy với vận tốc 35km/h, lúc về ô tô chạy với vận tốc 42km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là nửa giờ. Tính chiều dài quãng đường AB. Bài 2: Hai người đi xe máy khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Người thứ nhất đi với vận tốc 40 km/h, người thứ hai đi với vận tốc 60 km/h nên đã đến B trước người thứ nhất 1 giờ. Tính quãng đường từ A đến B? Bài 3: Một người đi xe máy từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Biên Hòa với vận tốc 50 km/h, khi quay trở về Thành phố Hồ Chí Minh người đó đi đường khác dài hơn 2km với vận tốc 40 km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi 1 8 phút. Tính quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Biên Hòa ? Bài 4: Xe 1 đi từ A đến B với vận tốc 30km/h. Sau đó 1 giờ 30 phút xe 2 khởi hành đi từ B về A với vận tốc 35 km/h. Hỏi xe 1 đi bao lâu thì gặp xe 2? Biết đoạn đường từ A đến B dài 175 km.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_iii_chu_de_giai_bai_toan_bang.pptx