Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4 - Tiết 63: Luyện tập Đa thức - Trường THCS Khương Đình
A/Lý thuyết
1. Số a là nghiệm của đa thức P(x) P(a) = 0
2. Mỗi đa thức khác đa thức không có 1 nghiệm, 2 nghiệm,. hoặc không có nghiệm. Số nghiệm của đa thức khác đa thức không không vượt quá bậc của nó
TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH Lớp 7A5 Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp! KIỂM TR A BÀI CŨ Câu 1 : Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Chữa bài tập 54/48(SGK) Câu 2: Mỗi đa thức có bao nhiêu nghiệm? Trong các câu sau câu nào đúng , câu nào sai? A) Đa thức K(x) = x 2 – 2x + 1 – x 2 có tối đa hai nghiệm B) Nếu P(-1) = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) C) Số nghiệm của một đa thức một biến (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó Đúng Sai Sai Dạng 1: KIỂM TRA XEM x = a CÓ LÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC P(x) HAY KHÔNG? Tiết 63 : LUYỆN TẬP A/Lý thuyết 1.Số a là nghiệm của đa thức P(x) P(a) = 0 2.Mỗi đa thức khác đa thức không có 1 nghiệm, 2 nghiệm,... hoặc không có nghiệm. Số nghiệm của đa thức khác đa thức không không vượt quá bậc của nó B/ Bài tập B1: Tính P(a) B2: So sánh P(a) với 0 Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm của P(x) Nếu P(a) khác 0 thì a không là nghiệm của P(x). Bài tập 1 :(Bài 54- 48- SGK) a/ Ta có: Không là nghiệm của đa thức P(x) b/Q(1) = 1 2 - 4.1 + 3 = 0 nên x = 1 là nghiệm của Q(x) Q(3) = 3 2 - 4.3 + 3 = 0 nên x = 3 là nghiệm của Q(x) Dạng 2:TÌM NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Cách 1 : Kiểm tra lần lượt các giá trị của biến.Giá trị nào làm cho P(x) = 0 thì giá trị đó là nghiệm của đa thức P(x) . Cách 2:-Cho P(x) = 0 -Tìm x - Kết luận Tiết 63: LUYỆN TẬP Bài tập 2: 1/ Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 Cho P(y) = 0 3y + 6 = 0 3y = -6 y = -6 : 3 y = -2 Vậy nghiệm của đa thức là y = -2 Dạng 2:TÌM NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Cách 1 : Kiểm tra lần lượt các giá trị của biến.Giá trị nào làm cho P(x) = 0 thì giá trị đó là nghiệm của đa thức P(x) . Cách 2:-Cho P(x) = 0 -Tìm x - Kết luận Tiết 63: LUYỆN TẬP Bài tập 2: 2/ Tìm nghiệm của các đa thức sau: a/ f(x) = 2x 2 - 50 b/ g(x) = x 2 - 4x c/ h(x) = ( x- 1)( x - 3) d/ p(x) = x 2 - 4x + 3 BT 2.1: Tìm nghiệm của các đa thức Bài tập 3 : Chứng tỏ đa thức ax 2 + bx + c với a khác 0 và a + b + c = 0 có nghiệm x = 1 và Hoạt động nhóm Dạng 3 . CHỨNG MINH ĐA THỨC KHÔNG CÓ NGHIỆM Tiết 63: LUYỆN TẬP Bài tập 4 :(Bài 55- 48- SGK) Chứng minh đa thức Q(y) = y 4 + 2 không có nghiệm Dạng 4. TÌM HỆ SỐ CỦA ĐA THỨC KHI BIẾT NGHIỆM CỦA NÓ Bài tập 5: Tìm a để đa thức P(x) = 2x + a có nghiệm x = 3 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC 1 BIẾN Nghiệm của đa thức 1 biến * Mét ®a thøc ( kh¸c ®a thøc kh«ng) cã thÓ cã mét nghiÖm, hai nghiÖm, hoÆc kh«ng cã nghiÖm. * Người ta chøng minh được r»ng sè nghiÖm cña mét ®a thøc ( kh¸c ®a thøc kh«ng) kh«ng vượt qu¸ bËc cña nã. Định nghĩa Chú ý Bài tập Kiểm tra nghiệm * Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức f(x) không ta làm như sau: Tính f(a)=? ( giá trị của f(x) tại x = a ) Nếu f(a)= 0 => a là nghiệm của f(x) Nếu f(a) khác 0 => x = a không phải là nghiệm của f(x) * Muèn t×m nghiÖm cña ®a thøc f(x) : - Cho f(x) = 0 - T×m x = ? Tìm nghiệm Nếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó SƠ ĐỒ TƯ DUY CM không có nghiệm Tìm hệ số khi biết 1 nghiệm CM đa thức luôn dương hoặc luôn âm với mọi giá trị của biến Thay giá trị của nghiệm vào tìm hệ số HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững các kiến thức: - Nghiệm của đa thức một biến, số nghiệm của đa thức một biến . Cách tìm nghiệm của đa thức một biến . - Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào làm bài tập . Bài tập về nhà : 43; 44;45; 49. ( SBT - trang 16) + Câu hỏi ôn tập chương IV . Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe !!!
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_tiet_63_luyen_tap_da_thuc_tr.ppt