Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng

Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng

Các đơn thức đồng dạng thì cùng bậc

Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 33 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
b) Viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. 
c) Viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. 
Câu 1 : Cho đơn thức 3x 2 yz . Hãy: 
a) Xác định hệ số, phần biến, bậc của đơn thức trên. 
Câu 2 : - Thế nào là đơn thức? Đơn thức thu gọn? Bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? - Các đơn thức sau có chung đặc điểm gì ? 
 Quan sát các đơn thức : 
 -2x 2 yz ; 2,3x 2 yz 
Em có nhận xét gì về phần hệ số và phần biến của chúng ? 
+ hệ số khác 0 
+ cùng phần biến. 
 a . Định nghĩa: 
 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: 
C ác đơn thức -2x 2 yz ; 2,3x 2 yz có : 
Cho ví dụ về các đơn thức đồng dạng. 
b . Ví dụ : 
5 x 3 y 2 ; -3 x 3 y 2 và 2,3 x 3 y 2 là các 
 đơn thức đồng dạng. 
Chủ đề: ĐA THỨC 
Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 
1. Đơn thức đồng dạng: 
+ Hệ số khác 0 
+ Cùng phần biến 
 a. Định nghĩa: 
 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: 
b. Ví dụ : 
5 x 3 y 2 ; -3 x 3 y 2 và 2,3 x 3 y 2 là các 
 đơn thức đồng dạng. 
c. Chú ý : 
Các số 3; -2; 0,5 có là các đơn thức đồng dạng không? Tại sao? 
Có 
Vì ta có thể viết chúng về dạng các đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến 
3 = 3.1 = 3.x 0 ; 
-2 = -2.1 = -2.x 0 
0,5 = 0,5.1 = 0,5.x 0 (với x khác 0) 
Chủ đề: ĐA THỨC 
Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 
1. Đơn thức đồng dạng: 
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. 
Ai đúng? 
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “ 0,9xy 2 và 0,9x 2 y là hai đơn thức đồng dạng ”. Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng ”. Ý kiến của em? 
Bạn Phúc nói đúng! 
Hai đơn thức này không đồng dạng vì chúng không cùng phần biến . 
Chủ đề: ĐA THỨC 
Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 
+ Hệ số khác 0 
+ Cùng phần biến 
 a. Định nghĩa: 
 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: 
b. Ví dụ : 
5 x 3 y 2 ; -3 x 3 y 2 và 2,3 x 3 y 2 là các 
 đơn thức đồng dạng. 
c. Chú ý : 
1. Đơn thức đồng dạng: 
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. 
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: 
Bài tập 15 SGK/34 
x 2 y; 
x 2 y; 
x 2 y; 
x 2 y; 
xy 2 ; 
-2 xy 2 ; 
xy 2 ; 
xy 
Nhóm 1: 
Nhóm 2: 
Có hai nhóm đơn thức đồng dạng: 
Chủ đề: ĐA THỨC 
Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 
+ Hệ số khác 0 
+ Cùng phần biến 
 a. Định nghĩa: 
 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: 
b. Ví dụ : 
5 x 3 y 2 ; -3 x 3 y 2 và 2,3 x 3 y 2 là các 
 đơn thức đồng dạng. 
c. Chú ý : 
1. Đơn thức đồng dạng: 
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. 
Đúng hay Sai? 
Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng 
SAI 
Chẳng hạn : 3x 2 y và xy 2 
 cùng có bậc 3 nhưng 
 chúng không đồng dạng 
Các đơn thức đồng dạng thì cùng bậc 
Đúng hay Sai? 
ĐÚNG 
Các đơn thức: yx 2 y ; 3(xy) 2 ; -5y 2 x 2 
có đồng dạng với nhau hay không? 
Có 
-5y 2 x 2 = -5x 2 y 2 
 3(xy) 2 = 3x 2 y 2 
Vì: 
 yx 2 y = x 2 y 2 
nên các đơn thức đã cho 
 đồng dạng với nhau. 
Hai đơn thức ax 2 yz và 4x 2 yz ( a là hằng số) 
là hai đơn thức đồng dang 
Đúng hay Sai? 
Sai! 
Vì a=0 thì ax 2 yz = 0 
nên hai đơn thức trên không đồng dạng với nhau. 
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: 
Tương tự ta có thể cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng. 
a. Ví dụ 1 : 
= 4. 7 2 .55 
= (3+1). 7 2 .55 
Cho A = 3.7 2 .55 và B = 7 2 .55 
Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B. 
 A+B = 3. 7 2 .55 + 1. 7 2 .55 
= 4 x 2 y 
 3 x 2 y + x 2 y 
= (3+1) x 2 y 
b. Ví dụ 2 : 
 4 xy 2 – 9 xy 2 
= (4 - 9) xy 2 
= - 5 xy 2 
Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến . 
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng 
dạng ta làm như thế nào? 
Chủ đề: ĐA THỨC 
Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 
+ Hệ số khác 0 
+ Cùng phần biến 
 a. Định nghĩa: 
b. Ví dụ : 
5 x 3 y 2 ; -3 x 3 y 2 và 2,3 x 3 y 2 là các 
 đơn thức đồng dạng. 
c. Chú ý : 
1. Đơn thức đồng dạng: 
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. 
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: 
Bài tập. Tìm tổng của các đơn thức sau: 
 a) xy 3 ; 5xy 3 ; -7xy 3 (?3) 
 b) 25xy 2 ; 55xy 2 ; 75xy 2 (BT16/34) 
Giải: 
 b) 25 xy 2 ; 55 xy 2 ; 75 xy 2 
= (25 + 55 + 75) xy 2 
= 155 xy 2 
Vậy 155xy 2 là tổng của ba đơn thức đã cho. 
a) xy 3 + 5 xy 3 + (-7 xy 3 ) 
= (1 + 5 - 7) xy 3 
= - xy 3 
Vậy –xy 3 là tổng của ba đơn thức đã cho. 
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: 
a. Ví dụ 1 : 
= 4 x 2 y 
 3 x 2 y + x 2 y 
= (3+1) x 2 y 
b. Ví dụ 2 : 
 4 xy 2 – 9 xy 2 
= (4 - 9) xy 2 
= - 5 xy 2 
Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến . 
+ Hệ số khác 0 
+ Cùng phần biến 
 a. Định nghĩa: 
b. Ví dụ : 
5 x 3 y 2 ; -3 x 3 y 2 và 2,3 x 3 y 2 là các 
 đơn thức đồng dạng. 
c. Chú ý : 
1. Đơn thức đồng dạng: 
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. 
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: 
Chủ đề: ĐA THỨC 
Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 
Đúng hay Sai? 
Tổng 2 đơn thức đồng dạng là một đơn 
 thức đồng dạng với 2 đơn thức đã cho . 
SAI 
Chẳng hạn : 
Tổng của x 2 y và –x 2 y 
là: x 2 y + (-x 2 y) = 0 
không đồng dạng với 
2 đơn thức đã cho 
Tổng bằng bao nhiêu? 
Cho hai đơn thức ax 2 yz và 4x 2 yz 
( a là hằng số) 
(a+4)x 2 yz 
*Em hãy tính các tổng và hiệu sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho bởi bảng sau, em sẽ biết tên một nhà bác học nổi tiếng của Việt Nam 
Bài 4:Hoạt động nhóm: 
Tìm tên nhà bác học nổi tiếng của Việt Nam 
 U) -5x 2 y +4 x 2 y = Ý) -9y 2 - 3y 2 = 
 L) 2xy 2 +4xy 2 = N) 3x 4 - 8x 4 - (-x 4 ) = 
 Đ) 4y 2 -3y 2 +5y 2 = Ê) x 3 - x 3 = 
 Q) -3x 3 -(-x 3 ) = Ô) x 2 y - x 2 y = 
6xy 2 
-2x 3 
-x 2 y 
-12y 2 
6y 2 
- 4x 4 
-x 2 y 
6xy 2 
6y 2 	 
-2x 3 
- 12y 2 
- 4x 4 
L 
Ê 
Q 
 U 
 Ý 
Đ 
 Ô 
N 
x 3 
x 3 
 x 2 y 
 x 2 y 
Lê Quý Đôn (1726 - 1784) quê tại Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ (nay thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Lê Quý Đôn ngay từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh, năm 27 tuổi đỗ Đình Nguyên, làm tới chức Bồi tụng. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất của Việt Nam trong lịch sử trung đại, là tác giả của 40 bộ sách gồm hàng trăm quyển viết về nhiều lĩnh vực khác nhau. Ngoài ra, ông còn có cuốn Quế Đường thi tập với nghệ thuật thơ phong phú, đa dạng, tư tưởng sâu xa. Tên của ông được đặt cho rất nhiều trường học, nhiều đường phố khắp cả nước. 
Có thể em chưa biết 
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: 
a. Ví dụ 1 : 
= 4 x 2 y 
 3 x 2 y + x 2 y 
= (3+1) x 2 y 
b. Ví dụ 2 : 
 4 xy 2 – 9 xy 2 
= (4 - 9) xy 2 
= - 5 xy 2 
 a. Định nghĩa: 
b. Ví dụ : 
5 x 3 y 2 ; -3 x 3 y 2 và 2,3 x 3 y 2 là các 
 đơn thức đồng dạng. 
c. Chú ý : 
1. Đơn thức đồng dạng: 
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. 
Chủ đề: ĐA THỨC 
Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 
GHI NHỚ 
HƯỚNG DẪN CHUẢN BỊ TiẾT SAU 
Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập” 
+ Hệ số khác 0 
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: 
+ Cùng phần biến 
Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến . 
Trò chơi thi viết nhanh 
Moãi toå tröôûng vieát moät ñôn thöùc baäc 6 coù hai bieán . 
Moãi thaønh vieân trong toå laàn löôït vieát moät ñôn thöùc ñoàng daïng vôùi ñôn thöùc maø toå tröôûng cuûa mình vöøa vieát, sau khi caùc thaønh vieân vieát xong roài chuyeàn cho toå tröôûng. 
Toå tröôûng tính toång cuûa taát caû caùc ñôn thöùc cuûa toå mình treân baûng. 
Toå naøo vieát ñuùng vaø nhanh nhaát thì toå ñoù giaønh chieán thaéng. 
Chuùc caùc em chaêm ngoan, hoïc gioûi ! 
Chuùc quyù thaày coâ söùc khoûe! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_4_don_thuc_dong_dang.ppt