Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 3 - Tiết 48: Luyện tập. Số trung bình cộng

Câu 1: Tính số “Trung bình cộng ”, của các số sau: 12, 13, 14, 15 ?

Số trung bình cộng là: (12 + 13 + 14+ 15):4 = 54 : 4 = 13,5

Câu 2: Điểm kiểm tra môn Toán của HS lớp 7A1 được bạn lớp trưởng ghi lại trong bảng sau:

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b) Hãy lập bảng tần số (bảng dọc).

c) Tính số trung bình cộng?

ppt10 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 33 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 3 - Tiết 48: Luyện tập. Số trung bình cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: 
Điểm số(x) 
Tần số(n) 
6 
7 
8 
9 
10 
8 
8 
9 
5 
5 
N = 35 
Câu hỏi: 
 Điểm kiểm tra môn Toán của HS lớp 7A1 được bạn lớp trưởng ghi lại trong bảng sau: 
6	6	6	 7	7	 10 	 9 
10 	7	 9 	 8 	 10 	 9 	 8 
7	7	 6	6 	 9 	 8	8 
8	8 	7	 10 	7	7	 6 
9 6	6 	 8	8	8 	 10 
Hãy lập bảng tần số (bảng dọc). 
b) Tính điểm trung bình của lớp? 
a) 
b) Điểm trung bình của lớp là: 
TRò CHƠI 
TÌM NGỌC LẠ, KẾ VỊ NGAI VÀNG! 
Tần số là gì? 
 Quan sát bảng tần số sau và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm “ đại diện ” cho dấu hiệu không? Vì sao? 
N=10 
1 
2 
2 
2 
3 
Tần số (n) 
100 
90 
4 
3 
2 
Giá trị (x) 
Mốt của dấu hiệu là gì? 
 Cho bảng tần số về tuổi thọ của một loại bóng đèn (tính theo giờ) như sau: 
N=50 
7 
18 
12 
8 
5 
Số bóng đèn (n) 
1190 
1180 
1170 
1160 
1150 
Tuổi thọ (x) 
 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì và số các giá trị là bao nhiêu? 
b) Tìm mốt của dấu hiệu. 
TÌM 
NGỌC 
LẠ 
KẾ VỊ 
NGAI 
VÀNG! 
 Truyện kể lại rằng: Ở nước nọ, nhà vua đã có tuổi nhưng không có người kế vị ngai vàng , vua bèn cho triệu tập quần thần để bàn bạc, cuối cùng đã đưa ra được một quyết sách, ban bố khắp thiên hạ rằng: ” Nếu ai tìm ra được ảnh của viên ngọc lạ theo sự gợi ý bằng những câu hỏi của các nhà thông thái thì sẽ được chọn làm người kế vị ngai vàng ”. Chiếu thư được ban bố đã lâu, nhưng không ai tìm được. Nhà vua buồn lắm Các em hãy cùng giải và tìm ảnh viên ngọc này nhé! 
Hướng dẫn học ở nhà 
- Xem lại các bước, công thức tính giá trị trung bình. 
- Học thuộc: ý nghĩa của giá trị trung bình, định nghĩa mốt của dấu hiệu. 
- Bài tập về nhà: 15, 16, 17 trang 20_SGK. 
- Xem kỹ lại nội dung đã học chuẩn bị tiết sau luyện tập, sau đó ôn tập và kiểm tra 45 phút. 
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu 
a) Bài toán: 
Điểm số(x) 
Tần số(n) 
6 
7 
8 
9 
10 
8 
8 
9 
5 
5 
N = 35 
48 
56 
72 
45 
50 
Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài có điểm số bằng nhau được thay thế bằng gì? 
271 
► 
? 
Các tích (x.n) 
Tổng: 
TIẾT 48: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 
( X ). 
Từ kết quả ở phần bài cũ ta có bảng tần số sau: 
a) Bài toán (SGK). 
b) Công thức: 
 Số trung bình cộng được tính theo ba bước sau: 
Trong đó: 
là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. 
là k tần số tương ứng. 
N là số các giá trị. 
Chú ý: (SGK). 
► 
► 
B1) Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. 
B2) Cộng tất cả các tích vừa tìm được. 
B3) Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số). 
 Số trung bình cộng được tính theo mấy bước? 
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu 
TIẾT 48: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 
( X ). 
Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Tính số “ Trung bình cộng ”, của các số sau: 12, 13, 14, 15 ? 
Giải: 
Điểm số(x) 
Tần số(n) 
6 
7 
8 
9 
10 
8 
8 
9 
5 
5 
N = 35 
Câu 2: 
Điểm kiểm tra môn Toán của HS lớp 7A1 được bạn lớp trưởng ghi lại trong bảng sau: 
6	6	6 	7	7	 10 	 9 	 
10 	7	 9 	 8 	 10 	 9 	 8 	 
7	7	 6	6 	 9 	 8	8 	 
8	8 	7	 10 	7	7	 6 	 
9 	 6	6 	 8	8	8 	 10 	 
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? 
b) Hãy lập bảng tần số (bảng dọc). 
c) Tính số trung bình cộng? 
Giải: 
Số trung bình cộng là: (12 + 13 + 14+ 15):4 = 54 : 4 = 13,5 
a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn Toán. Số các giá trị là 35. 
b) 
Giải: 
b) 
! 
Chúc một ngày tốt lành! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_3_tiet_48_luyen_tap_so_trung_b.ppt
Giáo án liên quan