Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 3 - Bài: Biểu đồ
• Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n
(độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).
b) Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó : (28 ; 2) ; (30 ; 8) ; (35 ; 7) ; (50 ; 3).
(Lưu ý: giá trị viết trước, tần số viết sau ).
c) Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.
Tiết 45 : Biểu Đồ Chào mừng các thầy cô cùng các em đ ến với Bài học hôm nay ! Kiểm tra Bài cũ Bài tập : Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm ( tính bằng phút ) của 35 công nhân trong một phân xưởng sản xuất đư ợc ghi lại trong bảng sau : 5 4 5 4 6 3 7 5 5 5 4 4 4 5 7 5 6 6 5 5 6 6 4 5 5 6 3 6 7 5 5 8 Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu gi á trị khác nhau của dấu hiệu . b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét . Đáp án : - Dấu hiệu : Thời gian hoàn thành một sản phẩm tính bằng phút c ủ a mỗi công nhân . - Có 6 gi á trị khác nhau c ủ a dấu hiệu là 3; 4; 5; 6; 7; 8. b) Bảng “ tần số ” Thời gian hoàn thành một sản phẩm (x) 3 4 5 6 7 8 Tần số (n) 3 7 14 7 3 1 N = 35 Nhận xét : Thời gian hoàn thành một sản phẩm ngắn nhất là 3 phút . Thời gian hoàn thành một sản phẩm dài nhất là 8 phút . - Đa số công nhân hoàn thành một sản phẩm trong 5 phút . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 n ( công nhân ) X(phút ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Ngoài bảng số liệu thống kê ban đ ầu , bảng tần số , người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ả nh cụ thể về gi á trị của dấu hiệu và tần số . Hình ả nh sau là một biểu đồ đoạn thẳng. Nhìn biểu đồ ta biết đư ợc đ iều gì? Để vẽ đư ợc biểu đồ ta phải làm gì? 1. Biểu đồ đoạn thẳng Bảng1: Gi á trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N= 20 Bảng tần số : Tiết 45: Biểu đồ Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau : Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các gi á trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau ). b) Xác đ ịnh các đ iểm có toạ độ là các cặp số gồm gi á trị và tần số của nó : (28 ; 2) ; (30 ; 8) ; (35 ; 7) ; (50 ; 3). (Lưu ý: gi á trị viết trước , tần số viết sau ). c) Nối mỗi đ iểm đó với đ iểm trên trục hoành có cùng hoành độ. ?1 10 20 30 50 40 28 35 0 1 2 3 4 5 6 7 8 n x 9 10 Gi á trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N= 20 * ? Nêu tóm tắt các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng . Bước 2 : Dựng hệ trục toạ độ. Bước 3 : Vẽ các đ iểm có toạ độ là các cặp “ gi á trị , tần số ” đã cho trong bảng . Bước 4 . Vẽ các đoạn thẳng. Bước 1 : Lập bảng tần số . 2. Chú ý : Ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình ch ữ nhật ( các đoạn thẳng đư ợc thay bằng các hình ch ữ nhật có chiều rộng bằng nhau ) hay biểu đồ hình quạt. 5 10 15 20 Biểu đồ biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá , thống kê theo từng năm . Từ 1995 đ ến 1998 (đơn vị trục tung : nghìn ha) 0 1995 1996 1997 1998 ..96 ..97 ..98 * Nhận xét : trong những năm từ 1995- 1998 rừng nước ta bị phá nhiều nhất vào năm 1995. Năm 1996 giảm rất nhiều , nhưng từ năm 1997 lại có xu thế tăng . Biểu đồ HCN : Trung bình Yếu kém giỏi Kh á 162 o o o o o 90 18 18 72 Biểu đồ hình quạt Biểu đồ này biểu diễn kết qu ả học tập của HS khối 7 theo bảng 18 SGK. Nhận xét : các góc ở tâm tỉ lệ với % học sinh . Góc 360 tương ứng với 100%. Vậy 1% ứng với góc 3,6 . o Giỏi : 5% Kh á : 25% TB : 45% Yếu : 20% Kém : 5% Cách biểu diễn : o Bài tập 10 ( tr 14 SGK) Gi á trị (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N= 50 Đ iểm kiểm tra toán ( học kì 1) c ủ a HS lớp 7C đư ợc cho ở bảng sau : Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các gi á trị là bao nhiêu ? Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. Tr ả lời : Dấu hiệu : Đ iểm kiểm tra toán học kì 1 của các HS lớp 7C. Số các gi á trị là 50. Gi á trị (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N= 50 b) Biểu đồ: 0 1 2 3 4 6 8 10 12 1 2 4 5 6 7 8 9 10 n x Các kiến thức cần nắm vững : . 1. Cách dựng biểu đồ đoạn thẳng : Bước 1 : dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các gi á trị x, trục tung biểu diễn các tần số n . Bước 2 : Xác đ ịnh các đ iểm có toạ độ là các cặp số gồm gi á trị và tần số của nó . Bước 3 : Nối mỗi đ iểm đó với đ iểm tên trục hoành có cùng hoành độ. 2. Nhìn biểu đồ, biết đ ọc nội dung : tần số , gi á trị . Có thể rút ra các nhận xét . Ngoài ra hiểu khái niệm tần suất , cách lập biểu đồ hình quạt Hướng dẫn về nh à : Bài tập 11- 13 sách giáo khoa Đọc “ bài đọc thờm ” Bài đ ọc thêm Tần suất : Ngoài tần số của một gi á trị của dấu hiệu , nhiều khi người ta còn tính tần suất của gi á trị đó theo công thức : Trong đó : N là số các gi á trị ; n là tần số của một gi á trị ; f là tần suất của gi á trị đó. Trong nhiều bảng “ tần số ” có thêm dòng ( hoặc cột ) tần suất . Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm . Ví dụ : Lập lại bảng 8 với dòng tần suất của các gi á trị : Gi á trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 Tần suất (f) 2/20 (10%) 8/20 (40%) 7/20 (35%) 3/20 (15%)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_chuong_3_bai_bieu_do.ppt