Giáo án Đại số 7 - Tuần 16 - Bài 7: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) - Nông Văn Vững

GV cho HS làm bài tập ?2 trong SGK.

 GV cho HS rút ra kết luận đồ thị của hàm số y = ax là đường gì?

 Muốn vẽ một đường thẳng ta cần bao nhiêu điểm?

 Đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax thì ta cần tìm mấy điểm nữa?

 GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm số y = 0.5x

 Hãy cho x một giá trị bất kì và tìm y.

 Biểu diễn điểm A(x;y) vừa tìm lên MPTĐ.

 Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0.5x

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 16 - Bài 7: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) - Nông Văn Vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16	Ngày soạn: 28/11/2014
§7. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a 0)
Tiết : 32	Ngày dạy: 01/12/2014
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0) 
- Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tế và trong nghiên cứu hàm số.
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị hàm số
II . CHUẨN BỊ:
 	 - GV: Bảng phụ, thước kẻ thẳng, phấn màu.
 	 - HS: Thước kẻ thẳng,giấy nháp, ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
 - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp: (1’)	Lớp 7A2: . . . / . . .;	Lớp 7A3: . . . / . . .	
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- GV vẽ hệ trục tọa độ Oxy và cho HS biểu diễn các điểm:
A(-2;3), B(-1;2), C(0;-1), D(0.5;1); E(1.5;-2) lên mặt phẳng tọa độ Oxy.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu vào bài mới và giới thiệu cho HS nắm được thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x).
	Như vậy đồ thị của hàm số trên là đâu?
	GV cho HS nhắc lại thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x).
	HS chú ý theo dõi.
	Chính là các điểm A, B, C, D, E được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ.
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x).
1. Đồ thị của hàm số là gì? 
?1: Hàm số y = f(x) được cho ở bảng sau:
x
-2
-1
0
0.5
1.5
y
3
2
-1
1
-2
3
2
1
-1
-2
-1
-2
0.5
1.5
x
y
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (15’)
	GV cho HS làm bài tập ?2 trong SGK.
	GV cho HS rút ra kết luận đồ thị của hàm số y = ax là đường gì?
	Muốn vẽ một đường thẳng ta cần bao nhiêu điểm?
	Đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax thì ta cần tìm mấy điểm nữa?
	GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm số y = 0.5x
	Hãy cho x một giá trị bất kì và tìm y.
	Biểu diễn điểm A(x;y) vừa tìm lên MPTĐ.
	Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0.5x
	HS làm bài tập.	
	Đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
	Hai điểm
	Cần tìm 1 điểm nữa khác gốc tọa độ.
	HS chú ý theo dõi.
	HS cho giá trị của x và tìm y.
	HS chú ý và thực hiện theo sự chỉ dẫn của GV
2. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0):
1
2
-1
-2
-2
-4
2
4
x
y
	Đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
VD: Vẽ đồ thị hàm số y = 0.5x
Giải:
Với x = 2 thì y = 1 ta có điểm A(2;1) thuộc đồ thị hàm số y = 0.5x. Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0.5x
4. Củng Cố: (8’)
 	- GV cho HS làm bài tập 39c (thảo luận theo nhóm)
5. Hướng dẫn về nhà:: (4’)
 - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 39, 42.
6. Rút kinh nghiệm : 
Tuần : 16 	Ngày soạn: 29/11/2014
LUYỆN TẬP §7
Tiết : 33	Ngày dạy: 02/12/2014
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y =ax (a 0) 
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0). Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị của hàm số. Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số.
3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài
II . CHUẨN BỊ:
 	- GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
- HS: SGK, thước thẳng, giấy nháp
III. PHƯƠNG PHÁP:
 	- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp: (1’)	Lớp 7A2: . . . / . . .;	Lớp 7A3: . . . / . . .	
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
 	- Đồ thị của hàm số y = ax có dạng như thế nào?
	- GV cho hai HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 3x.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	GV đưa bảng phụ đã vẽ sẵn hình 27 của bài 43 và đưa ra yêu cầu của bài toán.
	GV cho HS thảo luận.
	HS chú ý theo dõi.
	HS thảo luận.
Bài 43: 
t (h)
S (10km)
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4h, thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2h.
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km, quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30 km.
c) Vận tốc của người đi bộ là:
 Vận tốc của người đi xe đạp là:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (10’)
	GV cho HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = –0.5x.
	GV HD HS tìm f(2) bằng đồ thị như sau: Từ điểm 2 trên trục Ox, ta vẽ đường thẳng vuông góc với Ox cắt đồ thị hàm số y = –0.5x tại điểm B, qua B ta vẽ đường thẳng vuông góc trục Oy. Đường thẳng này cắt Oy tại đâu thì điểm đó là f(2).
	Tương tự cho f(-2); f(4); f(0)
Hoạt động 3: (10’)
	GV yêu cầu HS viết công thức biểu diễn diện tích y theo x.
	GV cho một HS lên bảng vẽ đồ thị.
	Thay x = 3 và x = 4 vào y = 3x để tìm y.
	Thay y = 6 và y= 9vào y = 3x để tìm x
	HS lên bảng vẽ, các em khác vẽ vào vở, theo dõi và nhận xét.
	HS chú ý theo dõi và thực hiện theo.	
	HS viết công thức.
	Một HS lên bảng vẽ đồ thị, các em khác vẽ vào trong vở, theo dõi và nhận xét hình vẽ của bạn.
Bài 44: y = f(x) = –0.5x
Khi x = 2 thì y = –1; A(2;-1) thuộc đồ thị hàm số y = –0.5x. Suy ra: đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = –0.5x.
x
y
y= -0.5x
a)
b) 	Khi y = -1 thì x = 2
	Khi y = 0 thì x = 0
	Khi y = 2.5 thì x = -5
c) 	Khi y dương thì x âm
	Khi y âm thì x dương
Bài 45: 	y = f(x) = 3x
Khi x = 1 thì y = 3. Suy ra: A(1;3) thuộc đồ thị hào số y = 3x.
y
x
a) 	S3 = 3.3 = 9 m2; S4 = 3.4 = 12 m2
b) 	y = 6 x = 2; y = 9 x = 3
4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà: (4’)
 - Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS làm bài tập 46 và 47 ở nhà.
6. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 16	Ngày soạn: 29/11/2014
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Tiết: 34	Ngày dạy: 02/12/2014
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lương tỉ lệ nghịch.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải toán về tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch, chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. 
3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài
II . CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, thước thẳng, máy tính
- HS: -Thước thẳng, máy tính, SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp: (1’)	Lớp 7A2: . . . / . . .;	Lớp 7A3: . . . / . . .
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
 - GV cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	Lượng nước biển và lượng muối có trong đó là hai đại lượng như thế nào với nhau các em?
	Nếu gọi x (g) là lượng muối có trong 250 kg nước biển thì ta có tỉ lệ thức nào?
	Hãy tìm x.
Hoạt động 2: (10’)
	Gọi chiều rộng, chiều dài, chiều cao của bể nước lần lượt là: a, b, c ta có công thức tính thể tích là gì?
	Kích thước sau khi thay đổi là gì?
	Thể tích tính theo kích thước mới là gì?
	Thể tích không thay đổi thì ta suy ra được điều gì từ c và c’?
	Hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
	HS tìm x từ tỉ lệ thức
	V = a.b.c
	, , c’
	V = 
	c’ = 4c
Bài 48: 
Gọi x (g) là lượng muối có trong 250 kg nước biển. Vì lượng nước biển và lượng muối có trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ta có:
Suy ra: 
Bài 50:
Gọi chiều rộng, chiều dài, chiều cao của bể nước lần lượt là: a, b, c ta có:
	V = a.b.c
Kích thước sau khi thay đổi là:, , c’
	V = 
Vì sau khi thay đổi kích thước thì thể tích không thay đổi nên ta có:
 Chiều cao gấp 4 lần chiều cao cũ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 3: (8’)
	GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình 32 trong SGK và cho HS thảo luận nhóm.
	Sau khi HS thảo luận nhóm xong, GV chốt lại vấn đề của bài toán.
Hoạt động 4: (8’)
	GV vẽ hệ trục tọa độ lên bảng và lần lượt cho HS lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C.
	GV cho HS nhìn vào hình vẽ và nhận xét rABC là tam giác gì?
	HS thảo luận theo nhóm nhỏ.	
	HS chú ý theo dõi.
	HS lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C.
	HS trả lời.
Bài 51: 
-5 -4 -3 -2 -1 1 2 4 5
5
4
3
2
1
-1
-2
-4
x
y
	A(-2;2)	B(-4;0)
	C(1;0)	D(2;4)
	E(3;-2)	F(0;-2)
	G(-3;-2)	O(0;0)
Bài 52: 
x
y
rABC là tam giác vuông.
4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Lam các bài tập 54, 55.
6. Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docDS 7 TUAN 16.doc
Giáo án liên quan