Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Võ Thị Sang

1. Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch?

2. Nêu các tính chất của hai đaị lượng tỉ lệ nghịch với nhau?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Võ Thị Sang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ với lớp 
Giáo viên: Võ Thị Sang 
1. Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch? 
 đ Hoạt động khởi đông: 
2. Nêu các tính chất của hai đaị lượng tỉ lệ nghịch với nhau? 
* Áp dụng: 
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, điền số thích hợp vào ô trống: 
x 
-1,2 
4 
y 
1,5 
3 
-5 
2 
Tiết 27 
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ 
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 
1. BÀI TOÁN 1 
	 Một ô tô đi từ A đến B hết 6h. Hỏi ô tô đi từ A đến B hết mấy giờ nếu ô tô đi với vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ? 
1. BÀI TOÁN 1 
Một ô tô đi từ A đến B hết 6h. Hỏi ô tô đi từ A đến B hết mấy giờ nếu ô tô đi với vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ? 
Vận tốc cũ : 
Thời gian cũ : 
Vận tốc mới : 
Thời gian mới : 
Tóm tắt: 
Hoạt động cặp đôi trả lời các câu hỏi sau để tìm lời giải bài toán: 
+ Khi quảng đường không đổi có nhận xét gì về 2 đại lượng vận tốc và thời gian? 
+ Khi đó ta có tỉ lệ thức nào? 
+ Tính 
1. BÀI TOÁN 1 
2. BÀI TOÁN 2 
	Bốn đội máy cày có 36 máy ( có cùng năng suất ) làm việc trên bốn cánh đồng có diện tích bằng nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ ba trong 10 ngày và đội thứ tư trong 12 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy ? 
Toùm tắt 
4 đội: tổng 36 máy (có cùng năng suất) 
Đội 1: hoàn thành trong 4 ngày . 
Đội 2: hoàn thành trong 6 ngày 
Đội 3: hoàn thành trong 10 ngày . 
Đội 4: hoàn thành trong 12 ngày . 
Diện tích thực hiện như nhau. 
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy ? 
KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI 
+ Chỉ ra được các đại lượng tỉ lệ nghịch trong bài toán 
+ Lập được các tỉ số ( hoặc dãy tỉ số) bằng nhau 
+ Áp dụng tính chất của tỉ số (hoặc dãy tỉ số) bằng nhau 
Chú ý: Qua bài toán 2 ta thấy được mối quan hệ giữa “bài toán tỉ lệ thuận” và “bài toán tỉ lệ nghịch”. Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với vì y = = a. 
Vậy nếu x 1 , x 2 , x 3 , x 4 tỉ lệ ngịch với các số 4;6;10;12 thì suy 
ra x 1 , x 2 , x 3 , x 4 tỉ lệ thuận với các số 
? 
Cho ba đại lượng x, y, z. hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và z biết rằng: 
a) x va ø y tỉ lệ nghịch , y va ø z cũng tỉ lệ nghịch 
b) x và y tỉ lệ nghịch , y va ø z tỉ lệ thuận 
Bài tập 18 (SGK)/ 61: 
Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 6h. Hỏi 12 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng hết bao nhiêu thời gian? 
1 
2 
3 
4 
Ô số 5 : 
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức 
y = a\x hay xy = a thì ta nói x và y là hai đại lượng như thế nào ? 
Ô CỬA BÍ MẬT 
Ô số 1 : Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nếu x = 3, y = 5 thì hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu ? 
	 a = 15 
Ô số 2 : Một người sơn một ngôi nhà hết 20 ngày. Hỏi 10 người sơn xong ngôi nhà hết bao nhiêu ngày ? (Biết sức lao động mỗi người là như nhau) 
	 	2 ngày 
Ô số 3 : Hai đại lượng x;y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không ? 
	Không 
x 
1 
2 
3 
y 
60 
30 
15 
Ô số 4: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì tích hai giá trị tương ứng của chúng sẽ như thế nào ? 
	 Không đổi (Và bằng hệ số tỉ lệ) 
Hướng dẫn tự học : 
Làm các bài tập trong sách bài tập. Xem trước bài luyện tập tiết sau. 
làm bài tập 16, 17 trong sgk trang 60;61 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_2_tiet_27_mot_so_bai_toan_ve_d.ppt