Giáo án Hình học 7 học kỳ II

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Học sinh nêu được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

* Kĩ năng:

- Biết vẽ tam giác vuông cân, tam giác cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.

* Thái độ:

 Tớch cực, tự giỏc học tập

 II. CHUẨN BỊ

Gv: Com pa, thước thẳng, thước đo góc. bảng phụ vẽ hỡnh 111,112

III. PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức :

 * Sĩ số : 7C

 2. Kiểm tra bài cũ :

 3. Tổ chức hoạt động dạy và học :

 

doc33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học sinh lên bảng làm.
* Cho học sinh làm bài tập 62.
+ Để biết con cún có tới được các điểm A, B, C, Dkhông ta cần làm gì?
+ Các đoạn thẳng đó là cạnh gì của tam giác?
+ Một học sinh lên bảng làm.
* Cho học sinh làm bài 60.
+ Yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi GT- KL
+ Tính AC ta xét tam giác nào? tam giác này là tam giác gì? vì sao?
+ áp dụng kiến thức nào dể tính AC?
+ Để tính BC ta cần tính đoạn thẳng nào?
+ Gọi một học sinh lên bảng làm.
* Một học sinh đọc đầu bài
+ Biết AD=48; CD=36; Tính AC
+ AC là đường chéo của HCN.
+ Có bốn góc vuông.
+ Là tam giác vuông
+ Một học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở và nhận xét.
* HS đọc yêu cầu của đề.
+ Kẻ các đoạn OA, OB, OC, OD.
+ Cạnh huyền của tam giác vuông.
+ Một học sinh lên bảng làm, hs làm bài vào vở.
* Cá nhân làm bài 60
+ Một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT- KL, lớp làm vào vở và nhận xét.
+ Xét vuông tại H vì 
+ áp dụng định lý pi-ta-go.
+ Tính HC
+ Một học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở và nhận xét.
* Bài tập 59 (SGK - 132)
Vì ABCD là hình chữ nhật nên
 mà AC là đường chéo
xét ADC có 
 Vậy AC = 60 cm
* Bài tập 62 (SGK 133) (6')
 OA2 = 32 + 42 = 25
=> OA = 5 < 9
Con cún tới được A.
OB2 = 42 + 62 = 50 
=> OB = < 9
=> Con cún tới được B
OD2 =32+ 82= 9+ 64 = 73
 => OD = <9
=> Con cún tới được D.
OC2= 62+82 = 100 
=> OC= 10 > 9
=> Con cún không tới được D.
* Bài 60(SGK - T33)
 nhọn; ; AC=13
 GT AH=12; HC=16
 KL Tính AC; BC.
 Chứng minh
Vì tại H 
Vuông tại H
áp dụng định lý pi-ta-go vào vuông tại H ta có 
 AC2 = AH2 + HC2
 = 122 + 162 = 400
+ áp dụng định lý pi-ta-go vào vuông tại H ta có 
 AB2 = AH2 + HB2 HB2 =AB2 - AH2
 HB2 = 132 - 122 =25 
BC = BH + HC = 16 + 5 = 21
Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút
Đề bài:
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AB = 15 cm, AH = 12 cm, BC = 25 cm.
a, Tính AC 
b, Tính BH.
Hướng dẫn chấm:
Vẽ hình đúng, ghi GT, KL đúng 1 đ
a, 5 đ
a, Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pitago ta có: BC2 = AB2 + AC2
 " AC2 = BC2 - AB2
AC2 = 252 – 152 = 625 – 225 = 400
AC = 20 (cm)
b, 4 đ
 Xét ∆ABH vuông tại H, theo định lí Pitago ta có: AB2 = AH2 + BH2
 " BH2 = AB2 - AH2
BH2 = 152 – 122 = 225 – 144 =81
BH = 9 (cm)
25
12
15
A
H
B
C
Hoạt động 4 : Củng cố.
Giáo viên chốt lại cho học sinh các dạng bài tập áp dụng định lý pi-ta-go thuận đảo
4: Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm tiếp các bài 61, (SGK – 133), 88, 89 (SBT - 108)
Ngày soạn : 27/1/2010
Ngày giảng : 29/1/2010
 Tiết 40: Đ8
 Các trường hợp bằng nhau 
của tam giác vuông
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các goác bằng nhau.
 - Học sinh có khả năng phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
3. Thái độ:Tích cực, tự giác học tập
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
III/ PHƯƠNGTIệN DạY HọC:
Gv: - Thước thẳng, eke, com pa
 + Bảng phụ vẽ hình 143, 144, 145, 141, 142, 147(SGK)
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức :
 * Sĩ số : 7C
 2. Kiếm tra bài cũ:
 + Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông được suy ra từ trường hợp bằng nhau của của hai tam giác?
 + Hãy bổ sung điều kiện vào các hình vẽ để các tam giác cặp tam giác vuông sau bằng nhau?
3. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên đặt vấn đề: Ngoài các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ta đã được học còn cách chứng minhnào nữa không ta nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Các trương hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
MT: Học sinh nhắc lại được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, xác định được các cặp tam giác vuông bằng nhau
* Giáo viên dùng bảng phụ KT ở đầu bài cho học sinh quan sát.
+ Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
* Giáo viên treo bảng phụ ghi ?1.
+ Yêu cầu ba tổ làm 3 hình và trả lời miệng
+ Học sinh quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
+ HS đứng tại chỗ nhắc lại các trường hợp bằng nhau.
* Học sinh làm ?1.
+ Tổ 1: Hình 143.
+ Tổ 2: Hình 144.
+ Tổ 3: Hình 145.
+ Đại diện ba tổ trả lời miệng, lớp nhận xét.
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. 
- TH 1: c.g.c
- TH 2: g.c.g
- TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.
?1
+ 143: AHB=AHC(c.g.c)
+ 144: DKE= DKF(g.c.g)
+ 145: OIM=OIN(ch-góc nhọn)
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông.
MT: Học sinh phát biểu được nội dung định lý về trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. Nêu được cách chứng minh định lý. áp dụngdược lý thuyết vào làm ?2.
+Cho tam giác ABC, 900 và tam giác DEF, 900 VớI AB= DR, BC= E F có kết luận gì về AC và DF.
+ Có kết luận gì về tam giác ABC và tam giác DEF.
+ Qua bài toán hãy phát biểu định lí.
+ Ghi giả thiết và kết luận của định lí.
+ Cho học sinh nghiên cứu cách minh định lý.
+ Để chứng minh hai tam giác vuông bên bằng nhau ta dựa vào kiến thức nào?
* Cho học sinh làm ?2.
AC2 = BC2 - AB2
DF2 = E F2 -DE2 
mà BC= EF , AB= DE 
=> AC = DF.
ABC = DEF
+ Hai tam giác đó bằng nhau.
+ HS phát biểu định lí.
+ HS ghi giả thiết và kết luận của định lí.
+ Hoạt động nhóm chứng minh định lí
+ Dựa vào định lý pi-ta-go để chứng minh thêm 1 cặp cạnh bằng nhau để suy ra hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.c.c)
* Học sinh làm theo nhóm bàn ?2.
2.Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông. 
a) Bài toán:
GT
ABC, DEF, 
BC = EF; AC = DF
KL
ABC = DEF
b) Định lí: (SGK - 135)
 Chứng minh(SGK - T136)
?2 
AHB= AHC (ch- cgv)
vì có AB=AC; AH chung; 
AHB = AHC (ch- gn)
 vì AB=AC;; 
Hoạt động 4: Củng cố
Học sinh nêu lại được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
 4. Hướng dẫn học ở nhà:
 * Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Về nhà làm bài tập 64, 65, 66 (SGK - 137)
 93, 94( SBT- 109)
Ngày soạn: 01/2/2010
Ngày giảng:03/2/2010
 Tiết 41
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu lại được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
2. Kĩ năng:
- Thành thạo chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau.
3. Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II/ Phương pháp dạy học:
 Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
III/ Phương tiện dạy học:
Gv: - Thước thẳng, eke, com pa
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức :
 * Sĩ số: 7C
 2. Kiểm tra bài cũ:
 + Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
 * Bài 64(SGK - T136)
 và có 
 Cần thêm BC=EF hoặc AB=DE hoặc thì = 
Hoạt động của thày.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên giới thiệu các bài tập cần chữa trong giờ.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
MT: Học sinh thành thạo vẽ hình, ghi GT-Kl, phân tích đầu bài để tìm ra hướng chứng minh.
*Yêu cầu HS làm bài 66 SGK.
+ Gọi một học sinh đọc đầu bài, một học sing lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL.
+ Nêu cách chứng minh AH=AK
+AHB và AKC là hai tam giác gì? vì sao?
+ Gọi một hcọ sinh lên bảng trình bày ý a.
* Để chứng minh AI là phân giác góc A ta cần chứng minh điều gì?
+ Nêu cách chứng minh ?
* Cho học sinh làm bài tập 66.
+ Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình bài 66.
+ Gọi học sinh lần lượt trả lời miệng.
* Cho học sinh làm bài tập 99.
+ Yêu cầu học sinh đọc đầu bài...
+ Gọi một hcọ sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL.
+ Muốn chứng minh: BH = CK cần chứng minh điều gì.?
+ Muốn chứng minh BDH = CEK cần chứng minh điều gì?
+Muốn chứng minh cần chứng minh điều gì.
+Muốn chứng minh ABD = ACE cần chứng minh điều gì?
+ Muốn chứng minh 
AB= AC, cần chứng minh điều gì.
+ Hãy trình bày lời giải.
Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm...
 * Cá nhân nghiên cứu đầu bài.
+ HS đọc bài
-Vẽ hình
-Ghi GT và KL
+ Chứng minh hai tam giác chứa hai cạnh đó bằng nhau.
+ 2 tam giác vuông vì 
 tại H tại K
+ Một học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ 
+AKI = AHI
* HS đọc bài 66 
+ Nêu tên các cặp tam giác bằng nhau.
+ Giải thích
* Cá nhân nghiên cứu đầu bài 99
+HS đọc đầu bài 99
+HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
BH = CK
BDH = CEK
,
BD=CE
ABD = ACE
AB= AC, BD= CE
ABC cân,
ABC cân.
HS hoạt động theo nhóm
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
+ Nhận xét.
Bài tập 65 (SGK - 137) 
 có AB=AC; 
 tại H
 GT tại K
 a) AH=AK
 KL b) AI là phân giác 
 Chứng minh:
a) Xét AHB và AKC có:
 chung
AB = AC (GT)
AHB = AKC (c h-góc nhọn)
 AH = AK
b) Xét AKI và AHI có:
AI chung
AH = AK (theo câu a)
AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông) 
 AI là tia phân giác của góc A
Bài tập 66 (SGK - 137)
∆AMD = ∆AME (ch - gn)
 AD=AE; DM=EM ( 2 cạnh tương ứng)
∆MDB = ∆MEC (ch - gcv)
DB=CE AD+DB=AE+EC
∆AMB = ∆AMC (c. c. c)
Bài tập 99 (tr110-SBT)
GT
ABC (AB = AC); BD = CE
BH AD; CK AE
KL
a) BH = CK
b) ABH = ACK
Chứng minh:
a) Xét ABD và ACE có:
AB = AC (GT)
BD = EC (GT)
mà 
ADB = ACE (c.g.c)
HDB = KEC (cạnh huyền-góc nhọn)
 BH = CK
b) Xét HAB và KAC
có 
AB = AC (GT)
HB = KC (Chứng minh ở câu a)
 HAB = KAC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên chốt lại cách chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Làm bài tập 65 SGK, 96, 97 100 SBT.
 - Chuẩn bị mỗi tổ: 3 cọc tiêu 1,2m; 1 sợi dây 10m.
Ngày soạn : 02/2/2010
Ngày giảng: 04/2/2010
 Tiết 42
 Thực hành ngoài trời
I/ Mục tiêu:
 * Kiến thức:
 - Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
 * Kĩ năng:
 - Học sinh thành thạo sử dụng giác kế, thước đo xác định góc, đo độ dài trên mặt đất.
 * Thái độ: 
 + Có ý thức làm việc tập thể, tính tự giác.
II/ Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Giác kế, cọc tiêu, thước 10 m
- Mỗi nhóm 1

File đính kèm:

  • dochinh 7 ki II.doc
Giáo án liên quan