Giáo án Hình học 7 chương II_ GV: Nguyễn Thị Bần

1. Kiến thức:

- HS được cung cấp tương đối hệ thống các kiến thức về tam giác gồm:

+ Định lí về tổng ba góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.

+Khái niệm hai tam giác bằng nhau.

+ Các trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c; c.g.c; g.c.g)

+ Các dạng tam giác đặc biệt: tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân và tính chất của chúng.

+ Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

2. Kỹ năng:

-HS được rèn luyện các kỹ năng:

+ Vẽ hình, đo đạc, gấp hình.

+ Tính số đo các góc của tam giác.

+ Nhận dạng các tam giác bằng nhau.

+ Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng, cá góc bằng nhau.

-HS được rèn luyện các khả năng: quan sát, dự đoán.

 

doc103 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 chương II_ GV: Nguyễn Thị Bần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 97 -
Câu7: Phát biểu các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song?
HS phát biểu hai tính chất:
+) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
+) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Câu8: Phát biểu tính chất về ba đường thẳng song song?
HS phát biểu:
+) Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
* Tính chất: (SGK/93)
a//b; c cắt a ở A, c cắt b ở B
4. Từ vuông góc đến song song
a
b
c
*Tính chất 1: 
(SGK/96)
 a c a //b
 b c 
*Tính chất 2: 
(SGK/96)
a // b, c a c b.
*Ba đường thẳng song song
dd
d’’’
d””
* Tính chất 3: (SGK/97) 
 d // d’; d” // d’ d // d”
 Hoạt động2: Luyện tập bài tập chương I.
-GV cho HS luyện tập các dạng bài tập cơ bản của chương.
Dạng1: Chứng minh quan hệ vuông góc, quan hệ song song
*Bài tập 45(SGK/98)
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi để chứng tỏ d’ // d và d” // d thì d’ // d”
- Nếu d’ cắt d” tại M thì thì M có nằm trên d không, vì sao?
B. Bài tập:
1. Bài số 45 (SGK/98)
dd
d’’’
d””
- 98 -
- Qua điểm M nằm ngoài d vừa có d” // d, vừa có d’ // d thì có trái với tiên đề Ơ clit không?
-Nếu d’ và d” không cắt nhau thì chúng phải thế nào với nhau?.
*Bài tập 46(SGK/98)
-GV vẽ hình lên bảng
? Quan sát hình vẽ và cho biết GT, KL của bài toán?
-HS quan sát trả lời và ghi bài.
GT
ac; bc; = 1200
KL
a // b
Tính 
? Vì sao a // b?
-HS trả lời tại chỗ.
? Nêu cách tính góc C?
Nếu HS không nghĩ ra gợi ý:
Góc C và góc D có quan hệ thế nào?
Vì sao? Từ đó suy ra cách tính góc C?
Dạng 2: Bài tập tính toán
*Bài tập 47(SGK/ 98)
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tìm GT, KL của bài.
-HS: trả lời và ghi bài
GT
a // b = 900 ; = 1300
KL
Tính? ?
-Hướng dẫn : 
-Để tính góc B cần xét quan hệ của góc B với góc nào? ( với góc A, vì hai góc đồng vị)
-Tương tự để tính góc D cần xét quan hệ của góc D với góc nào? ( với góc C – hai góc trong cùng phía)
-GV gọi HS lên bảng tự trình bày lời giải để rèn kĩ năng trình bày.
-HS làm cá nhân vào vở.
Nếu d’ cắt d” tại M thì thì M không nằm trên d vì d // d” và d // d’
Qua điểm M nằm ngoài d vừa có d” // d, vừa có d’ // d thì trái với tiên đề Ơ clit.
Nếu d’ và d” không cắt nhau thì chúng phải song song với nhau.
2. Bài số 46 (SGK/98)
a
b
B
A
C
D
1200
?
c
Giải:
a) Vì ac và bc nên a // b ( hai đường thẳng cùng vuông góc với đg thẳng c)
b) Vì a // b nên:
+=1800 (cặp góc trong cùng phía) = 1800 - = 1800 - 1200 = 600
Vậy = 600
3. Bài số 47 (SGK/98)
a
b
B
A
C
D
1300
?
?
Giải:
*Vì a // b (giả thiết) =(đ.vị)
Mà = 900 = 900
* a // b+= 1800 ( cặp góc trong cùng phía)
 = 1800 - = 1800 - 1300 = 500
Vậy = 500
- 99 -
-GV? Ngoài cách tính trên còn cách làm nào khác?
-HS (khá): Chứng minh bAB tại B suy ra= 900
Tính = 500 = 500 ( cặp góc so le trong)
 IV. Củng cố:
 - Nêu tác dụng của quan hệ từ vuông góc đến song song? ( Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song với nhau).
 - Để chứng minh hai đường thẳng song song ta làm thế nào? (Dựa vào quan hệ từ vuông góc đến song song hoặc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).
 - Để tính số đo của góc ta dựa vào đâu? ( Áp dụng tính chất của hai đường thẳng song song).
 V. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau:
 - Nắm chắc các kiến thức đã ôn tập trong giờ.
 - Ôn tập chương II theo nội dung đề cương hướng dẫn: Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
 - Xem lại các BT đã làm 
 - Làm bài tập 49, 57, 58 (SGK/101;104).
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Kiến thức:………………………………………………………………………….....
Phương pháp:…………………………………………………………………….......
Hiệu quả bài day:………………………………………………………………….....
Chuẩn bị bài của học sinh:……………………………………………………….......
- 100 -
Ngày soạn:8/12/12
Tiết 31:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp)
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố các kiến thức cơ bản đã học trong chương II, vận dụng 
 các kiến thức đó vào bài tập chứng minh, tính toán.
 2. Kỹ năng: Biết vẽ hình, vận dụng thành thạo vào bài tập chứng minh quan hệ bằng nhau của hai tam giác, hai đoạn thẳng, hai góc, tính số đo các góc trong tam giác.
 3. Tư duy: Có tư duy tái tạo và khái quát hóa
 4. Thái độ: Có ý thức ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
B. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, vấn đáp, đàm thoại
C. CHUẨN BỊ:
 - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc,ê ke. Đề cương ôn tập.
 - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. Ôn tập theo HD của GV
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ôn định: Ngày giảng:
 Lớp: 7A1- Sĩ số:
 II. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp khi ôn.
 III. Nội dung bài dạy:
 Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết chương II.
GV nêu câu hỏi để HS trả lời và nhớ lại và hệ thống được các kiến thức cơ bản đã học.
Câu1: Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác?
HS trả lời và ghi bài.
Câu 2: Góc ngoài của tam giác là gì? Nêu tính chất góc ngoài của tam giác?
HS: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
T/c: Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Câu 3: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh -cạnh của tam giác?
HS(Tb) phát biểu.
? Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh- cạnh có tác dụng gì?
1. Tổng ba góc của tam giác
*Định lí: 
Trong ABC: 
= 1800
*Góc ngoài của tam giác
A
B
C
x
là góc ngoài tại đỉnh C của ABC
*Tính chất: = 
2.Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
*Trường bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh
A
B
C
A’
B’
C’
- 101 -
HS( khá): Áp dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai góc bằng nhau.
Câu 4: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh- góc -cạnh của tam giác?
HS(Tb) phát biểu.
? Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh có tác dụng gì?
HS( khá): Áp dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau.
Câu 5: Phát biểu trường hợp bằng nhau góc -cạnh- góc của tam giác?
HS(Tb) phát biểu.
? Trường hợp bằng nhau góc- cạnh-góc có tác dụng gì?
HS( khá): Áp dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’
ABC = A’B’C’ (c.c.c)
A
A’
B’
C’
C
B
*Trường bằng nhau cạnh- góc- cạnh
 ABC và A’B’C’ có:
 AB = A’B’; ; BC = B’C’ 
ABC = A’B’C’ (c.g.c)
*Trường bằng nhau Góc - cạnh - Góc
A
A’
B’
C’
C
B
ABC và A’B’C’ có:
 ; BC = B’C’ ; 
ABC = A’B’C’ (g.c.g)
 Hoạt động2: Luyện tập
GV: Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
Gọi 1 hS khác lên vẽ hình và ghi GT, KL
 HS cả lớp làm vào vở.
GV: Gọi HS xung phong tính góc BAC?
HS: Dựa vào tổng ba góc trong tam giác ABC
1. Bài số 11(SBT/99)
 ABC =700
GT = 300
 Pgiác AD (DBC)
 AHBC (HBC)
 a) =?
 b) = ?
 c) = ?
Chứng minh: a) Tính =?
ABC có =700 , = 300 (gt)
=> =1800 – (700+300) = 800
b) Tính=?
Vì AD là tia phân giác của (gt)
- 102 -
GV: Để tính ta cần dựa vào tam giác nào?
HS: ADH
GV: Muốn tính được trong tam giác đó, cần biết góc nào?
HS: 
GV: Muốn tính được dựa vào tam giác nào?
HS: ABD
*Bài 2: 
Cho tam giác ABC có = 900, tia phân giác BD của góc B (D AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA.
So sánh AD và DE. 
Chứng minh AE BD
-GV yêu cầu HS đọc kĩ bài, vẽ hình ghi GT, KL.
-HS thực hiện cá nhân, một HS lên vẽ hình trên bảng.
-GV hướng dẫn HS phân tích đi lên để c/m: So sánh AD và DE
A
C
B
D
E
I
So sánh ABD và EBD
b) AEBD
 = = 900
 + = 1800
 ABI = EBI
Mà = 800 (cmt)
=> = = 400
Xét trong ABD có : =700; = 400
=> = 1800 – (700+400) = 700
Hay = 700
- Xét trong ADH có : = 900 (AHBC )
 = 700 => = 900- 700 = 200
A
C
B
D
E
2. Bài 2: 
GT
ABC, = 900, D AC
BD là tia phân giác của 
 E BC, BE = BA
KL
a) So sánh AD và DE; 
b) AE BD
Chứng minh:
a) Xét ABD và EBD có:
BA = BE (gt)
( vì BD là tia phân giác của góc B)
BD là cạnh chung
Do đó ABD = EBD ( c.g.c)
 AD = DE ( hai cạnh tương ứng)
b) Gọi I là giao điểm của AE và BD
Ta có ABI = EBI ( c.g.c)
 = (hai góc tương ứng)
Mà + = 1800 ( vì kề bù)
= = 900
AEBD
 IV. Củng cố:
 - Khi vẽ hình chứng minh cần bám sát đề bài, vẽ hình theo từng bước của đề bài.
 - Khi chứng minh từng phần cần đọc kĩ “hình“có liên quan đặc biệt là các tam giác với
- 103 -
 các đỉnh tương ứng phải dự đoán trước trên cơ sở GT cho những yếu tố có liên quan.
 - Muốn chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau ta làm thế nào?
 ( Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c)
 V. Hướng dẫnhọc ở nhà và chuẩn bị bài sau:
 -Nắm chắc các kiến thức đã ôn tập trong giờ.
 -Ôn tập theo nội dung đề cương hướng dẫn chuẩn bị cho thi học kì.
 - Làm bài tập: 43; 44 (SGK/125)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Kiến thức:………………………………………………………………………….....
Phương pháp:…………………………………………………………………….......
Hiệu quả bài day:………………………………………………………………….....
Chuẩn bị bài của học sinh:……………………………………………………….......
- 104 -
Ngày soạn:31/12/12
Tiết 32:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Phần hình học)
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 Giúp HS nắm chắc hơn các kiến thức vận dụng trong bài kiểm tra, tự rút ra kinh nghiệm và đánh giá được bản thân.
 2. Kĩ năng:
 Nhận biết được phương pháp giải các bài tập kiểm tra, rút được kinh nghiệm về kĩ năng giải bài tập.
 3.Tư duy : Rèn tư duy độc lập, tự giác.
 4.Thái độ: Gi¸o dôc tÝnh cËn thËn, thÈm mÜ trong vËn dông kiÕn thøc vµ tr×nh bµy bµi lµm
B. PHƯƠNG PHÁP: *DiÔn gi¶ng, §µm tho¹i
C. CHUẨN BỊ:
 - GV: NhËn xÐt bµi lµm HS, Mét sè ­u ®iÓm,sai lÇm phæ biÕn vµ c¸c bµi lµm ®iÓn h×nh
 cña HS
 - HS: Đề kiểm tra học kì I đã làm, thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ôn định: Ngày giảng:
 Lớp: 7A1- Sĩ số:
 II. Nội dung bài dạy:
 Hoạt động1: Nhận xét bài làm của HS
 * Ưu điểm:
 - Hầu hết HS hiểu, vẽ hình, ghi GT- KL và chứng minh được câu a; câu b.
 - Một số em chứng minh được câu c.
 - Có 1 em chứng minh được câu d ( Phạm văn Nam)
 - Một số em hiểu, trình bày chứng minh chặt chẽ, rõ ràng, lô gic.
 * Nhược điểm và tồn tại:
 - Hầu hết không làm được ( hoặc làm sai) câu d
 - Nhiều em không làm được câu c (hoặc làm sai)
 - Còn một số em trình bày chứng minh không chặt chẽ, căn cứ đưa ra chưa rõ 

File đính kèm:

  • dochinh 7 chuong 2(1).doc