Bài giảng Chương IV : Oxi – không khí (tiếp theo)

. Oxi

- Là chất khí không màu,không mùi,không vị, ít tan trong nước,nặng hơn không khí,hóa lỏng ở -1830C (có màu xanh nhạt)

- T/c Hóa học :

 1,Tác dụng với phi kim :

 a,phản ứng với S : S cháy trong oxi tạo khói trắng, đó là SO2 và 1 ít SO3

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương IV : Oxi – không khí (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
aO + H2O --> Ca(OH)2
	- Nhiều phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường không xảy ra, nhưng lúc đầu được đốt nóng để khơi mào phản ứng, các chất sẽ phản ứng rất mạnh và tỏa nhiều nhiệt, những phản ứng loại này gọi là phản ứng tỏa nhiệt.
 III. Ứng dụng của Oxi : Hô hấp và sự cháy :SGK/86
 V. Oxit : 
 1,Đ/n : Oxi là hợp chất của oxi với một số nguyên tố khác.
	Thí dụ : Na2O,FeO,SO2,P2O5,... 
 2.Tên gọi :
	* Tên của oxit = Tên nguyên tố tạo oxi + oxit
	VD : Na2O : natri oxit
	CaO : Canxi oxit
	* Tên của oxit kim loại có nhiều hóa trị :
	Tên của oxi = Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit
	VD : FeO : Sắt (II) Oxit
	Fe2O3 : Sắt (III) Oxit	
	* Tên của oxit phi kim có nhiều hóa trị :
	 Tên của oxit = (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) Tên phi kim + ( tiền tố chí số nguyên tử oxi) + Oxit
	- Các tiền tố : mono : 1; 	đi : 2;	 	tri : 3	 tetra : 4 ;penta : 5
	CO : cacbon oxit
	CO2 : Cacbon đioxi
 3,phân loại :
a,dựa theo nguyên tố tạo thành : có 2 loại : oxit kim loại và oxit phi kim
b, dựa theo tính chất hóa học của oxit : 2 loại chính : oxit axit và oxit bazơ
	III. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy 
	1,Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : Dùng nhiệt để phân hủy những hợp chất giàu oxi, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như : kali clorat và kali pemanganat :
	2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 
	2KClO3 2KCl + 3O2 
	2, sản xuất trong công nhiệp :
	a,từ không khí : Hóa lỏng không khí,sau đó cho bay hơi. Đầu tiên nitơ có nhiệt độ sôi thấp nhất (-196*C) bay hơi trước, sau đó thu khí oxi( ở -183*C)
điện phân
	b,Sản xuất từ nước : Điện phân nước ( Co pha thêm axit sunfuric tăng tính dẫn điện ) : 	
2H2O 2H2 + O2
	3. Phản ứng phân hủy : là phản ứng hóa học trong đó từ mốt chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. 
	VD : CaCO3 CaO + CO2 
VI. Không khí và sự cháy :
	- Thành phân không khí : Nitơ (chiếm khoảng 78% về thể tích), oxi ( khoảng 21%), và một số khí khác (như hơi nước, CO2, CO và một số khí hiếm...
	- Bảo vệ không khí trong lành,tránh ô nhiễm.
	- Sự cháy : Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
	Tự so sánh sự cháy trong không khí và oxi ( SGK )
	- Sự oxi hóa chậm : Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
	Thí dụ : Những đồ dùng bằng sắt bị han gỉ.
	- Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy : 
	+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
	+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
	--> dập tắt : thực hiện đồng thời cả 2 biện pháp : 
	+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt đố cháy.
	+ Cách li chất cháy với khí o]xi.
CHƯƠNG V : HIĐRO – NƯỚC
I. Hiđro : là chất khí không màu, không mùi và không vị, tan rất ít trong nước. Hiđro là chất khí khó hóa lỏng và nhẹ nhất trong các chất khí.
 	1,Tính chất hóa học :
	a,Tác dụng với oxi : ở nhiệt độ thường không phản ứng :
	2H2 + O2 2H2O2
	Nếu đúng tỉ lệ 2 : 1 về thể tích và đốt nóng sẽ xảy ra mãnh liệt và gây nổ.
	b,Tác dụng với đồng oxit : Khi đốt nóng ở nhiệt độ cao ( khoảng 4000C ) phản ứng xảy ra mạnh và tỏa nhiệt : 
	H2	+	CuO	Cu	+	H2O
C,tác dụng với kim loại mạnh (Na,K,Ba,Ca,...) tạo thành hiđrua kim loại :
2Na	+	H2	 2NaH
III.øng dụng của hiđro
IV. Điều chế hiđro
	1,trong phòng thí nghiệm :
	- Cho kim loại ( như Zn,Mg,Fe,...) tan trong axit HCl hoặc H2SO4 loãng :
Zn	+	2HCL ZnCl2	+ H2
	- Cho nhôm tan trong dung dịch kiềm (NaOH) :
	2Al	+	2NaOH	+	2H2O	2NaAlO2	+3H2
2,trong công nghiệp :
điện phân
	- Thu hi đro bằng cách tach nó khỏi khí tự nhiên và khí dầu mỏ.
	- Điện phân nước : 
	2H2O 2H2 + O2
	-Bằng khí lò than : cho hơi nước qua than nóng đỏ
C	+H2O	CO	+H2
V.Phản ứng thế : là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
	VD:	Fe	+H2SO4	FeSO4	+	H2
	2Al	+6HCl	2AlCl3	+	3H2
VI. Nước :
	1,thành phần hóa học của nước :
	:	= 	:	= 2 : 1
	2,Tính chất của nước
	A,t/c vật lí : Là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C.	Ở nhiệt độ 40C .
	Nước có thể hòa tan nhiều chất rắn,lỏng và khí.
	B,t/c hóa học :
	- Tác dụng với kim loại kiềm (Na,K,Ba,Ca) ở nhiệt độ thường :
	2Na	+	2H2O	2NaOH	+H2
	- Tác dụng với oxi kim loại : Chỉ phản ứng với oxit của kim loại của bazo tan như : Na2O,K2O,CaO,BaO,... tạo thành bazo ‘‘kiềm’’ tương ứng :
	BaO	+H2O	Ba(OH)2	:bari hiđroxit
	è Oxit kim loại + H2O	à bazơ
	Dung dich bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
	- Tác dụng với một số oxit phi kim : Nước tác dụng với một số oxit phi kim như : SO 2,SO3,CO2,P2O5,N2O5, tạo thành axit tương ứng.
	N2O5	+H2O	à 	2HNO3 axit nitric
	è Oxit phi kim + H2O	à Axit
	Dung dich axit làm quỳ tím hóa hồng.
*Vai trò của nước : học SGK Hóa 8/124.
VII. Axit – Bazơ – Muối
	1. Axit
 A,Đ/n : Là chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
 B, Phân loại :
	+ Axit không co oxi : HCl,HBr,H2S,
	+ Axit có oxi : H2SO4, H2CO3,HNO3,H3PO4,
 C,Tên gọi của axit :
	- Tên axit không có oxi : Axit + tên phikim + hiđric
Gốc axit
Công thức
Tên gọi
- Cl : Clorua
HCl
Axit clohiđric
= S : sunfua
H2S
Axit sunfuhiđric
- Br : brommua
- I : Iotđua
	- Tên axit có nhiều oxi : Axit + tên phikim + ic
Gốc axit
Công thức
Tên gọi
=SO4 : Sunfat
=CO3 : Cacbonat
PO4 : Photphat
- NO3 : nitrat
	- Tên axit có ít oxi	: Axit + tên phi kim + ơ
Gốc axit 
Công thức
Tên gọi
=SO3 : sunfit
- NO2 : nitrit
Axit nitrơ
	2. Bazơ
 A,Đ/n : Là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( - OH).
 B,Phân loại : 
	+ Bazơ tan được trong nước gọi là bazơ kiềm hay dung dịch kiềm :
	NaOH,KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2.
	+ Bazơ không tan được trong nước :
	Cu(OH)2,Fe(OH)3,
C,Tên gọi : Tên kim loại ( kèm theo hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị) + hiđroxit
	VD : NaOh : Natri hiđroxit , Fe(OH)2 : Sắt (II) hiđroxit
	3. Muối 
 A,Đ/n : Là hơp jchaats mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều với gốc axit.
 B, Phân loại :
	- Muối trung hòa : trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. ( Các gốc axit cần nhớ đã liệt kê ở phân Axit )
	- Muối axit : trong gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. 
	Các gốc axit có hiđro
-HS : hiđrosunfua
-HSO3 : hiđrosunfurơ
- HSO4 : hiđrosunfat
- HCO3 : hi đrocacbonat
=HPO4 : hi đro photphat
-H2PO4 : đi hiđrophotphat
 C,Tên gọi : Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu KL nhiều hóa trị) + tên gốc Axit
	VD : Fe(NO3)3 : Sắt (III) nitrat
	Na2HPO4 : Natri hiđrophotphat.
CÁC DẠNG BÀI THƯỜNG GẶP
I. Lập công thức của oxit :
	A,khi biết phần trăm các nguyên tử trong phân tử hay tỉ khối, gồm các bước :
	- Viết công thức dạng chung : RxOy
	- Tìm tỉ lệ x : y : + Biểu diễn tỉ lệ % của mỗi nguyên tố
	+ Tính tỉ lệ x : y à Chọn giá trị nhỏ nhất ghi công thức.
B, Dựa vào lượng chất tham gia, lượng chất sản phẩm thu được.
	- Viết PTPƯ
	- Lập mối quan hệ giữa các chất trước và sau phản ứng
	- Áp dụng định luật bảo tiafn khối lượng
	- Xác định công thức phân tử Oxit bằng M hay tỉ lệ x : y tùy đề bài
II. Sự nâng cao của bài toàn tính toán dựa vào phương trinh phản ứng.
1, Bài toán có 2 PT PƯ xảy ra của hai chất hoặc 1 chất ( có thể là 3 hoặc nhiều chất):
- Nếu đề ra dữ kiện có thể tính riêng từng PT PƯ thì làm như bài toàn bình thường chỉ khác làm 2 lần với 2 PT PƯ. Vì dụ :
BT : Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 phản ứng với hiđro ở nhiệt độ thích hợp. Nếu thu được 6 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt thì thể tích khí hiđro cần dùng là bao nhiêu ? 
	Ta thấy dữ kiện có thể tính riêng từng chất à 
Viết PT : CuO +	H2	à Cu	+	H2O
	 Fe2O3 + 3H2	à 2Fe 	+	3H2O
Tính được số mol của Fe và Cu ở 2 PTPƯ. Bài toán trở thành dạng bình thường, ta tính khí hi đro ở từng phản ứng rồi cộng lại.
- Nếu đề ra dữ kiến chung không thể tính riêng từng PT PƯ ta đặt ẩn x,y,z,
VD : Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 phản ứng với hiđro ở nhiệt độ thích hợp. Nếu thu được 6 gam hỗn hợp 2 kim loại và 2,25gam nước. Tính khối lượng mỗi oxit đã tham gia phản ứng.
 Ta đặt ẩn chính là chất cần tìm : Gọi x,y là số mol của CuO và Fe2O3 đã phản ứng.
Viết PT PƯ: cách dòng giữa 2 PT : biểu diễn ẩn với những chất đã biết
CuO +	H2	à Cu	+	H2O
	 x	x	x
	Fe2O3 + 3H2	à 2Fe 	+	3H2O
	y	2y	3y
Dựa vào đề bài lập hệ phương trình 2 ẩn. giải hệ tính được x,y bài toàn trở về dạng bình thường.
	Từ PT PƯ và đề bài ta có hệ PT PƯ : 
 vì khối lượng 2 kim loại là 6 gam nên : x.64 + 2y. 56 = 6
vì khối lượng nước là 2,25 gam nước nên : x.18 + 3y. 18 = 2,25
Giải hệ tìm được x,y à bài toán trở về dạng đơn giản.
2. Dạng bài toán thừa thiếu : Đề bài sẽ cho dữ kiện của 2 chất tham gia
- Đầu tiên lập luận chất thừa,chất hết : 
	ta quy đổi về số mol, sau đó lập tỉ lệ số mol chất tham gia / hệ số ở PT PƯ. Sau đó so sánh 2 tỉ lệ của 2 chất tham gia. Tỉ lệ nào lớn hơn thì chất đó dư, chất kia hết. Bài toán tính theo chất HẾT, trở thành dạng toán bình thường.
- Vì dụ : Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 24,5 gam axit sunfuric loãng.Tính thể tích khí hi đro thu được ở đktc
	( Sắt tác dụng với axit luôn thể hiện hóa trị II)
nFe= 22,4/56= 0,4 mol	nH2SO4 = 24,5 /98 = 0,25 mol
	Fe	+	H2SO4	à	FeSO4	+	H2
( từ PT ta thầy hệ số của Fe là 1 và axit H2SO4 cũng là 1)
Ta có tỉ lệ :
	 à Sắt dư, axit hết
Từ đây dựa vào axit ta tính toán, bài toàn trở thành dạng bình thường.
3. Dạng bài toán hiệu suất phản ứng ( H ) : ta tính toán theo bình thường 
- Nếu từ chất ban đầu ta tính chất tạo thành thì sau đó phải lấy kết quả vừa tính ( lý thuyết) ‘‘nhân’’ với Hiệu suất (H) được kết quả thực nghiệm.
- Nếu từ chất sản phẩm ta tính ra chất tham gia phản ứng thì sau đó phải lấy kết quả vừa tính ( lý thuyết) ‘‘chia’’ với Hiệu suất (H) được kết quả thực nghiệm.
4, nhận biết các chất khí và axit – bazo và muối.
	a, các chất khí : 
	- CO2 : làm đục nước vôi trong ( Ca(OH)2 )
	- O2 : + Dẫn qua bột Cu (đỏ) sẽ hóa đen ( CuO)
	+ làm Que đóm tàn đỏ bùng cháy
	 - H2 : khi đốt sẽ cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
	+ dẫn qua CuO đun nóng thì màu đen của CuO sẽ chuyển thành màu đỏ của Cu và có hơi nước thoát ra.
	- N2 : không duy tr

File đính kèm:

  • docde cuong on tap hoa 8 ki 2.doc
Giáo án liên quan