Bài giảng Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (tiết 4)
1. Trong công nghiệp các kim loại Na, Ca, K được điều chế bằng phương pháp nào sau đây:
A.Hỏa luyện B.Thủy luyện C.Nhiệt luyện D. Điện phân nóng chảy.
2. Điện phân dd NaCl có màng ngăn hai điện cực thì sản phẩm thu được ở các điện cực là:
A.Catot NaOH, Anot HCl B.Catot Na, Anot Cl2
C.Catot NaOH và H2, Anot Cl2 D.Catot H2, Anot NaClO.
ông thức là . A.MO2. B.M2O3. C.MO. D.M2O. 177. Nếu M là nhóm IA thì oxit của nó có công thức là . A.MO2. B.M2O3. C.MO. D.M2O. 178. Trong những câu sau đây câu nào không đúng đối với nguyên tử kim loại kiềm thổ? Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì. A.bán kính nguyên tử tăng dần. B.năng lượng ion hóa giảm dần. C.Khả năng bị oxi hoá dễ dần. D.Khả năng nhường eletron khó dần. 179. Trong những câu sau đây câu nào đúng đối với nguyên tử kim loại kiềm thổ? Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì. A.bán kính nguyên tử giảm dần. B.năng lượng ion hóa giảm dần. C.Tính khử giảm dần. D.Khả năng tác dụng với nước giảm dần. 180. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm và kiềm thổ có số electron hóa trị lần lượt là. A.1e và 3e. B.2e và 3e. C.1e và2e. D.2e và 1e. 181. Phát biểu nào đúng trong nhóm kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ thì tính khử củachúng. A. tăng khi bán kính nguyên tử tăng. B. tăng khi bán kính nguyên tử giảm. C. giảm khi bán kính nguyên tử tăng. D. không đổi khi bán kính nguyên tử giảm. 182. Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây không đúng. A.số electron hóa trị bằng nhau. B.đều tác dụng với nước tạo dd kiềm. C.oxit đều có tính chất oxit bazơ. D.đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng chảy. 183. Điều nào sau đây không đúng với Ca. A.nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với nước. B.ion Ca2+bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy. C. ion Ca2+ không bị oxi hóa khi Ca(OH)2tác dụng với HCl. D. nguyên tử Cabị khử khi Ca tác dụng với H2. 184. Cho 10 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lit khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó là. A.Ba. B.Mg. C.Ca. D.Sr. 185.Giải pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại. A.điện phân nóng chảy MgCl2. B.điện phân dd Mg(NO3)2. C.cho Na vào dd MgSO4. D. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao. 186. Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA. A.cấu hình electron hóa trị ns2. B.tinh thể có cấu trúc lục phương. C.gồm các nguyên tố Be,Mg,Ca,Sr,Ba. D.mức oxi hóa đặc trưng trong hợp chất là +2. 187. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm, đại lựơng nào có giá trị tăng dần. A.Khối lượng riêng. B.năng lượng ion hóa. C.nhiệt độ nóng chảy. D.độ cứng. 188. Kim loại Be không tác dụng với chất nào sau đây. A.O2. B.H2SO4. C.dd NaOH. D.dd HCl. 189. Nếu M lần lượt là nhóm IA,IIA thì oxit của nó có công thức là gì. A.MO2,MO. B.M2O3,M2O. C.MO.M2O3. D.M2O,MO 190. Kim loại Mg không tác dụng với chất nào dưới đây ở điều kiện thường. A.H2O. B.dd NaOH. C.dd HCl. D.CuSO4. 191. Khi cho kim loại Ca vào các chất dưới đây,trường hợp nào không có phản ứng Ca với nước. A.H2O. B.dd HCl vừa đủ. C.dd NaOH vừa đủ. D.dd CuSO4 vừa đủ. 192. Hoà tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp nhau bằng lượng dư HCl thì thu được 5,6 lit khí (đktc).Hai kim loại này là. A.Be và Mg. B.Mg và Ca. C.Ca và Sr. D.Sr và Ba. 193. Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13.Phát biểu nào sau đây đúng. A.Al thuộc chu kì 3,nhóm IIIA. B. Al thuộc chu kì 3,nhóm IIIB. C.ion của Al có cấu hình electron ngoài cùng là2s2. D. ion của Al có cấu hình electron ngoài cùng là3s2. 194. Cho phản ứng. Al+ H2O+NaOH NaAlO2+3/2H2. Chất đóng vai trò chất oxi hóa là. A.Al. B.H2O. C.NaOH. D. NaAlO2. 195. Mô tả nào dưới đây không phù hợp với Al. A.ô thứ 13,chu kì 2,nhóm IIIA. B cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1. C.tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D.mức oxi hóa đặc trưng là +3. 196. Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm chưa chính xác. A.màu trắng bạc. B.là kim loại nhẹ. C.mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. D.dẫn điện và nhiệt tốt hơn Fe và Cu. 197. Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 ( phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dd NaOH tạo 0,672 lit khí (đktc).Vậy giá trị m là. A.0,540 gam. B.0,810 gam. C.1,080 gam. D.1,755 gam. 198. Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào. A.nhôm. B.sắt. C.magie. D.đồng. 199. Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là kim loại nào. A.kẽm. B.sắt. C.natri. D.đồng. 200. Cần bao nhiêu gam bột nhôm để có thể điều chế được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm. A.27,0 gam. B.54,0 gam. C.67,5 gam. D.40,5 gam. 201. Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lit kí (đktc). Khối lượng của Al và Al2O3 lần lượt là. A.21,6 g và 9,6g. B.5,4g và 25,8g. C.16,2g và15,0g. D.10,8g và 20,4g. 202. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là: A.quặng pirit B.quặng đôlômit C.quặng manhetit D.quặng boxit. ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 203. Dãy các hidroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ tráisang phải là. A.NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 B.Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH C.Mg(OH)2,NaOH, Al(OH)3 D.NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 204. Cho các hidroxit: (X) Al(OH)3, (Y) NaOH, (Z) Mg(OH)2. Tính bazơ được xếp theo thứ tự giảm dần từ tráisang phải là. A. (Z), (X),(Y). B. (X), (Z),(Y). C.(Y), (Z),(X). D. (Z), (Y),(X). 205. Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có mối truờng kiềm là: A.Na, Ba, K B.Be, Na, Ca C.Na, Fe, K D.Ba, Fe, K. ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 206. Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhón IIA là: A.R2O3 B.RO C.RO2 D.R2O. ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 207. Hòa tan 5,4 gam Al bằng một lượng axit sunfuric loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lit hidro (ở đktc). Giá trị của V là( Cho H=1, Al=27) A.4,48lit B.6,72lit C.2,24lit D.3,36lit. 208. Cặp chất không xảy ra phản ứng là: A.dung dịch NaOH và Al2O3 B.dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl C.K2O và H2O D.dung dịch NaNO3 và MgCl2. ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 209. Cho phản ứng: a Al + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a,b,c,d,e, là những số nguyên , đơn giản nhất. Tổng a+ b bằng A.3 B.4 C.6 D.5 210. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có. A.bọt khí bay ra. B.kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. C.kết tủa trắng xuất hiện. D.bọt khí và kết tủa trắng. ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 211. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất. A.nhận proton. B.bị oxi hóa. C.bị khử. D.cho proton. ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 212. Chất không có tính chất lưỡng tính là: A.Al2O3 B.AlCl3 C.NaHCO3 D.Al(OH)3. ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 213. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lit khí H2 ( ở đktc). Kim loại kiềm là ( Li=7, Na=23, K=39, Rb= 85). A.Na B.K C.Rb D.Li ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 214. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là( H=1, S=32, O=16, Na=23) A.23,0gam B.20,8gam C. 25,2gam D.18,9gam ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 215. Nước ứng là nước có chứa nhiều các ion. A.Na+, K+ B.SO42-, Cl- C.Ca2+, Mg2+ D.HCO3-, Cl-. ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 216. Số electron ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là. A.3 B.2 C.1 D.4. ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 217. Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s2 2p6 là. A.Li+ B.Na+ C.K+ D.Rb+. ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 218. Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là: A.NaCl B.MgCl2 C.KHSO4 D.Na2CO3 ( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007) 219. Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch. A.KCl B.KNO3 C.FeCl3 D.K2SO4. ( Đề thi tốt nghiệp Bổ túc năm 2007) 220. Chất không phản ứng với NaOH là. A.axit clohidric B.rượu etylic. C.phenol D.axit axetic. ( Đề thi tốt nghiệp Bổ túc năm 2007) 221. Chất có tính chất lưỡng tính là. A.NaOH B.Al(OH)3 C.NaCl D.AlCl3. ( Đề thi tốt nghiệp Bổ túc năm 2007) 222. Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là. A.Cu B.Na C.Ag D.Fe ( Đề thi tốt nghiệp Bổ túc năm 2007) 223. Nguyên tử kim loại có cấu hình elecron 1s2 2s2 2p6 3s1 là. A.Li (Z=3) B.Mg (Z=12) C.K (Z=19) D.Na (Z=11) ( Đề thi tốt nghiệp Bổ túc năm 2007) 224. Cho các hidroxit NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3,. Hidro xit có tính bazơ mạnh nhất là. A.Mg(OH)2 B.Fe(OH)3 C.Al(OH)3 D.NaOH. ( Đề thi tốt nghiệp Bổ túc năm 2007) 225. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lit khí H2 (ở đktc).Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là ( Cho Al=27). A.10,4 gam B. 16,2 gam C.5,4 gam D.2,7 gam. ( Đề thi tốt nghiệp Bổ túc năm 2007) 226. Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là. A.Fe B.Cu C.Ag D.Al ( Đề thi tốt nghiệp Bổ túc năm 2007) 227. Để phân biệt 3 dung dịch loãng NaCl, MgCl2, AlCl3 có thể dùng. A.dd Na2SO4. B.dd NaOH. C.dd H2SO4. D.dd NaNO3. ( Đề thi tốt nghiệp THPT lần 2 năm 2007) 228. Trong công nghiệp kim loại nhôm được điều chế bằng cách. A.nhiệt phân Al2O3. B.điện phân Al2O3 nóng chảy. C.điện phân dung dịch AlCl3. D.điện phân AlCl3 nóng chảy. ( Đề thi tốt nghiệp THPT lần 2 năm 2007) 229. Kim loại không bị hòa tan trong dd HNO3 đặc,
File đính kèm:
- on tap chuong 6.doc