Bài giảng Chương 6: Kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm
Kiến thức
Hiểu được :
Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, năng lượng ion hoá, số oxi hoá, thế điện cực chuẩn, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của kim loại kiềm.
Tính chất hoá học : Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (tác dụng với nước, axit, phi kim).
Phương pháp điều chế, ứng dụng của kim loại kiềm.
am muối clorua. Kim loại đó là A. Be. B. Mg. C. Ca . D. Ba. 6.20. Hòa tan 8,2g hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít CO2 (đktc). Số gam CaCO3 và MgCO3 lần lượt là A. 4 và 4,2. B. 4,2 và 4. C. 3,36 và 4,48. D. 4,48 và 3,36. 6.21. Cho 2,84g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,03 mol khí CO2. Thành phần % theo khối lượng của CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp lần lượt là A. 70,4% và 29,6%. B. 29,6% và 70,4%. C. 59,15% và 40,85%. D. 40,85% và 59,15%. 6.22. Có 5 chất bột trắng là: NaCl, Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 . Chỉ dùng nước và khí CO2 phân biệt được số chất là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 6.23. Kim loại thuộc nhóm IIA không tác dụng với nước ngay cả ở nhiệt độ cao là A. Be. B. Mg. C. Ca . D. Ba. 6.24. Trường hợp ion canxi bị khử thành Ca là A. Điện phân dung dịch CaCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn. B. Điện phân CaCl2 nóng chảy. C. Cho dung dịch CaCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3. D. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl. 6.25. Phân biệt dung dịch Ca(HCO3)2 với dung dịch CaCl2 bằng A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch Na3PO4. D. Dung dịch NaCl. 6.26. Khi nung 40g quặng đôlômit thu được 11,2 lít khí CO2 (0oC; 0,8 atm). Thành phần % theo khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong quặng là A. 92%. B. 50%. C. 40%. D. 100%. 6.27. Cho 10 lít hỗn hợp khí gồm CO và CO2 trong đó CO2 chiếm 39,2% (theo thể tích) đi qua dung dịch chứa 7,4g Ca(OH)2 . Số (g) chất kết tủa sau phản ứng là A. 4,05g. B. 14,65g. C. 2,5g. D. 12,25g. 6.28. Một loại nước có chứa nhiều muối Ca(HCO3)2 thuộc loại A. Nước cứng vĩnh cửu . B. Nước cứng toàn phần. C. Nước cứng tạm thời. D. Nước khoáng. 6.29. Dung dịch làm mềm nước cứng tạm thời và vĩnh cửu là A. Ca(OH)2. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaNO3. 6.30. Trong một bình nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3–; 0,02 mol Cl– . Nước trong bình có A. Tính cứng tạm thời. B. Tính cứng vĩnh cửu. C. Tính cứng toàn phần. D. Tính mềm. 6.31. Đun sôi nước chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3–; 0,02 mol Cl– ta được nước cứng A. tạm thời. B. vĩnh cửu. C. toàn phần. D. nước mềm. 6.32. Một phương trình phản ứng hóa học giải thích việc dùng dung dịch Na2CO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl. B. Na2CO3 + Ca(HCO3)2 CaCO3 + 2NaHCO3. C. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2. D. Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH. 6.33. Trong phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước cứng người ta dùng A. Zeolit. B. Na2CO3. C. Na3PO4. D. Ca(OH)2. 6.34. Hoà tan hết 10g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại IA và IIA bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Sau đó cô cạn dung dịch thu được x gam muối khan. x có giá trị là A. 12,00g. B. 11,10g. C. 11,80g. D. 14,20g. 6.35. Cho 2,22g hỗn hợp kim loại gồm K, Na và Ba vào nước được 500ml dung dịch X có pH = 13. Cô cạn dung dịch X được m (g) chất rắn. m có giá trị là A. 4,02g. B. 3,45g. C. 3,07g. D. 3,05g. 6.36. Cho 3,06g oxit của kim loại M (có hóa trị n) tan trong HNO3 dư thì thu được 5,22g muối khan. Công thức của oxit là A. CuO. B. BaO. C. MgO. D. ZnO. 6.37. Cho dung dịch X chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. - Thí nghiệm 1: X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 1,16g kết tủa và 0,06 mol khí. - Thí nghiệm 2: X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 9,32g kết tủa. Tổng khối lượng các ion trong dung dịch X là A.12,22g. B. 6,11g. C.4,32g. D. 5,4g. 3. Nhôm 6.38. Ion Al3+ bị khử trong trường hợp A. Điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ có màng ngăn. B. Điện phân Al2O3 nóng chảy. C. Dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. D. Thả Na vào dung dịch Al2(SO4)3. 6.39. Phương trình phản ứng hóa học chứng minh Al(OH)3 có tính axit là A. Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O. B. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O. C. Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4]. D. 2Al(OH)3 2Al + 3H2O + O2. 6.40. Cation M3+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là A. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA. B. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIB. C. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IA. D. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IB. 6.41. Chọn câu không đúng A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. B. Nhôm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ. C. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm. D. Nhôm là kim loại lưỡng tính. 6.42. Trong những chất sau, chất không có tính lưỡng tính là A. Al(OH)3 . B. Al2O3. C. ZnSO4. D. NaHCO3. 6.43. Cho sơ đồ : AlAl2(SO4)3Al(OH)3 Al(OH)3 Al2O3 Al. X, Y, Z, E (dung dịch) và (1), (2) lần lượt là A. H2SO4 đặc nguội, NaOH, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc. B. H2SO4 loãng, NaOH đủ, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc. C. H2SO4 loãng, NaOH dư, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc. D. H2SO4 đặc nóng, NaOH dư, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc. 6.44. Để làm kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 người ta thực hiện phản ứng A. AlCl3 + 3H2O + 3NH3 Al(OH)3 + 3NH4Cl. B. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl. C. NaAlO2 + H2O + HCl Al(OH)3 + NaCl. D. Al2O3 + 3H2O 2Al(OH)3. 6.45. Cho dần từng giọt dung dịch NaOH (1), dung dịch NH3 (2) lần lượt đến dư vào ống đựng dung dịch AlCl3 thấy A. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra. B. Lúc đ ầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra. C. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan. D. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan. 6.46. Cho dần từng giọt dung dịch HCl (1) , CO2 (2) lần lượt vào ống đựng dung dịch Na[Al(OH)4] thấy A. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra. B. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra. C. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan. D. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan. 6.47 Phèn chua có công thức là A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. MgSO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Al2O3.nH2O. D. Na3AlF6. 6.48. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH lần lượt vào các dung dịch đựng Na+ (1), Al3+ (2), Mg2+ (3) ta quan sát thấy A. ở (1) không hiện tượng, ở (2) xuất hiện kết tủa trắng rồi tan, ở (3) xuất hiện kết tủa trắng không tan. B. ở (1) không hiện tượng, ở (2) và (3) xuất hiện kết tủa trắng rồi tan. C. ở (1) không hiện tượng, ở (2) xuất hiện kết tủa trắng, không tan. D. ở (1) không hiện tượng, ở (3) xuất hiện kết tủa trắng, không tan. 6.49. Có 2 lọ không ghi nhãn đựng dung dịch AlCl3 (1) và dung dịch NaOH (2). Không dùng thêm chất khác, người ta phân biệt chúng bằng cách A. Cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào dung dịch (2) thấy (2) có kết tủa rồi tan ra, nhận ra (1) là AlCl3 , (2) là NaOH. B. Cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào dung dịch (2) thấy (2) có kết tủa, rồi kết tủa không tan, nhận ra (1) là AlCl3 , (2) là NaOH. C. Cho từ từ từng giọt dung dịch (2) vào dung dịch (1) thấy (1) có kết tủa trắng, kết tủa trắng tăng dần rồi tan, nhận ra (1) là AlCl3 , (2) là NaOH. D. Cho từ từ từng giọt dung dịch (2) vào dung dịch (1) thấy (1) có kết tủa trắng, kết tủa trắng tăng dần, rồi không tan, nhận ra (1) là AlCl3 , (2) là NaOH. 6.50. Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Mg, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 6.51. Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khi khối lượng không đổi cân nặng 2,55g. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu là A. 2,75M và 0,75M. B. 2,75M và 0,35M. C. 0,75M và 0,35M. D. 0,35M và 0,75M. 6.52. Hòa tan 5,4g bột Al vào 150ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được số gam chất rắn là A. 13,2. B. 13,8. C. 10,95. D. 15,2. 6.53. Điện phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây thu được 2,16g Al. Hiệu suất điện phân là A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%. 6.54. Một thuốc thử phân biệt 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt là dung dịch A. H2SO4 đặc nguội. B. NaOH. C. HCl đặc. D. amoniac. 6.55. Chỉ dùng các chất ban đầu là NaCl, H2O, Al (điều kiện phản ứng coi như có đủ) có thể điều chế được A. Al(OH)3. B. AlCl3 , Al2O3 , Al(OH)3. C. Al2O3 D. AlCl3. 6.56. Một hóa chất để phân biệt Al, Mg, Ca, Na, là A. Dung dịch Na2CO3. B. H2O. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH. 6.57. Một hóa chất để phân biệt các dung dịch riêng biệt NaCl, CaCl2 , AlCl3 là A. Dung dịch Na2CO3. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. H2O. 6.58. Hoà tan hết 3,5g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch HCl, thu được 3,136 lít khí (đktc) và m (g) muối clorua. m nhận giá trị bằng A. 13,44g. B.15,2g. C. 9,6g. D. 12,34g. 6.59. Hỗn hợp X gồm K và Al. m (g) X tác dụng với nước dư được 5,6 lít khí. Mặt khác, m (g) X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 8,96 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc). m có giá trị là A.10,95g. B. 18g. C. 16g. D. 12,8g. 6.60. Hoà tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là A. 5,6000 lít. B. 4,4800 lít. C. 3,4048 lít. D. 2,5088 lít. 6.61. Cho hỗn hợp 0,1 mol Ba và 0,2 mol Al vào nước dư thì thể tích khí thoát ra (đktc) là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. 6.62. Cho 9g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được 10,08 lít H2 (đktc). % Al trong hợp kim là A. 90%. B. 9%. C. 7.3%. D. 73%. 6.63. Hợp kim Al-Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,96 lit H2 (đktc). Cũng lượng hợp kim trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 6,72 lit H2 (đktc). % Al tính theo khối lượng là A. 6,92%. B. 69,2%. C. 3,46%. D. 34,6%. 6.64. Khối lượng Al2O3 và khối lượng cacbon bị tiêu hao cần để sản xuất được 0,54 tấn Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với anot bằng cacbon (coi như hiệu suất điện phân bằng 100%, và khí thoát ra ở anot chỉ là CO2) có giá trị lần lượt bằng A.102kg, 180kg B. 102kg; 18kg C.1020kg; 180kg D. 10
File đính kèm:
- Tu hoc 12-6.doc