Bài giảng Chương 3: Amin, aminoaxit (tiếp)
Câu 1: Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với dd HCl 0,1M thu được 3,67g muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dd NaOH 4%. CTPT của X là:
A.H2NC3H6(COOH)2 C. H2NC2H4COOH
B.H2NC3H6COOH D. H2NC2H4(COOH)2
etyl-n-propylamin. D.Chỉ có B: 1,2- điaminopropan Câu 16: Một a-amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl.Cho 10,68g X tác dụng với HCl dư thu được 15,06g muối.X có thể là : A. Axit glytamic B. Valin C. Glixin D. Alanin Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 6g hợp chât hữu cơ A, ta thu được 8,8g CO2; 7,2g H2O và 2,24l N2(đktc) .Xác định công thức đơn giản nhất, công thức phân tử của A biết rằng 0,1mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl.A có bao nhiêu dồng phân: A.CH4N,C2H8N2;3 đồng phân B.CH4N, C2H8N2;4 đồng phân C.CH4N, C2H6N2; 3 đồng phân D.CH4N, C2H6N2; 4 đồng phân Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,2mol 1 amin bậc nhất với lượng oxi vừa đử, dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng 3,2g và còn lại 0,448l(đktc) 1 khí không bị hấp thụ, sau khi lọc dung dịch thu được 4g kết tủa.Xác định công thức phân tử của amin đó: A. C2H6N2 B. C2H8N2 C. C3H10N2 D. C3H8N2 Câu 19:Một hợp chất hữu cơ A có công thức CxH2xOzNtClt. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol A thu được 0,5mol CO2, tỉ khối hơi của A so với N2 bằng 5,41. Đun nóng A với dd NaOH,dd thu được nhiều chất, trong đó có một muối natri cua axit amino axetic và một rượu no mạch hở .Xác định số công thức có thể có của A: A. 2 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 20: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 7. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 21: Cho các nhận định sau: (1)Peptit là những hợp chất chứa các gốc - aminoaxit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit, protein là những polipeptit câu phân tử. (1) Protein đơn giản được tạo thành từ các - aminoaxit. Protein phức tạp tạo thành từ các prtein đơn giản cộng với thành phần phi protein. A. (1) đúng; (2) sai B. (1), (2) đúng C. (1) sai; (2) đúng D. (1), (2) sai Câu 22: Khi bị dây axit HNO3 lên da thì chỗ da đó có màu vàng. Giải thích nào đúng ? A. Là do protein ở vùng da đó có phản ứng màu bure tạo màu vàng B. Là do phản ứng của protein ở vùng da đó có chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế màu vàng. C. Là do protein tại vùng da đó bị đông tụ màu vàng dưới tác của axit HNO3 D. Là do sự tỏa nhiệt của axit, nhiệt tỏa ra làm đông tụ protein tại vùng da đó. 1. Benzen và Pehnol 2. Anilin và dd H2SO4 Câu 23. Anilin và dd NaOH 4. Anilin và nước Ống nghiện nào có sự tách lớp: A. 1, 2, 3 B. 4 C. 3, 4 D. 1, 4 Câu 24: So sánh tính tăng dần bazo: A. < < < B. < < < C. < < < D. < < < Câu 25: Chọn câu sai: A. Cho axit glutamit tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt, mì chính B. Các aminoaxit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. C. Axit glutamit làm quỳ tím hóa đỏ D. Lysin làm quỳ tím hóa xanh Câu 26: hợp chất hữu cơ mạch hở (X) chứa các nguyên tố C, H, N trong đó chứa 23,72% lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1 A. X là hợp chất amin B. Cấu tạo của X là amin no đơn chức C. Nếu công thức X là CxHyNz thì mối liên hệ 2x – y = 45 D. Nếu công thức X là CxHyNz thì mối liên hệ 2x + y = 45 Câu 27: Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic. Tỷ khối hơi của X so với H2 là 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3g X được 17,6 g CO2, 8,1g H2O và 1,12l N2 (đktc). CTCT của X là: A. B. C. D. Câu 28: A là một aminoaxit trong phân tử ngoài các nhóm cacboxyl và amino không có nhóm chức nào khác. 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dd HCl 1M tạo ra 22,05g A tác dụng với một lượng dư NaOH tạo ra 28,65g muối khan. CTPT của A là: A. B. C. D. Câu 29: 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,1 mol NaOH và 0,2 mol HCl. Biết rằng muối Na của X cho tác dụng với NaOH là 13,9g. Tính khối lượng muối clorua. Cho với HCl và xác định CTCT của X: A. 19,2g; B. 18,4g; C. 19g; D. 19,4g; Câu 30: Cho 1 hh X gồm 2 axitamin trung tính đồng đẳng kế tiếp nhau. 0,2 mol X phản ứng vừa đủ với NaOH cho ra 2 muối có tổng khối lượng là 20,8g. xác định CTCT và số mol mỗi axitamin: A. 0,05 mol ; 0,15 mol B. 0,1 mol ; 0,1 mol C. 0,08 mol ; 0,12 mol D. 0,1 mol ; 0,1 mol Câu 31: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Anilin không làm đổi màu quỳ tím thành xanh B. Anilin là một bazo vì có khả năng nhận H+ C. Anilin và phnol đều tác dụng với brom D. Anilin tạo kết tủa khi tác dụng với FeCl3 Câu 32: Cho dung dịch chứa các chất sau: Những dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4 C. X2, X5 D. X3, X4, X5 Câu 33: So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và glixin: A. Glixin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin. Cả hai đều tan nhiều trong nước B. Hai chất có nhiệt dộ nóng chảy gần ngang nhau vì đều có 2C và cả hai đều tan nhiều trong nước C. Glixin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin. Glixin tan ít còn etlyamin tan nhiều trong nước D. Cả hai đều có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước. Câu 34: Có bao nhiêu tripeptit được hình thành từ alanin và glixin? A. 2 B. 3 C.4 D.6 Câu 35: Khi thủy phân peptit sau đây: ta sẽ được bao nhiêu axitamin khác nhau: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu3 6: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1mol dung dịch H2SO4 1M cho ra 1 hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,4g. Xác định công thức phân tử và khối lượng của mỗi amin. A. B. C. D. Câu 37: một hỗn hợp X gồm 2 amin no A,B có cùng số nguyên tử C, B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44l hỗn hợp X (2730C, 1atm) đốt cháy thu được 26,4g CO2 và 4,48l N2 (đktc). Xác định số mol, CTCT của A và B biết rằng cả 2 đều là amin bậc 1. Câu 38: Aminoaxit X chứa một nhóm chức amin bậc 1 trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỷ lệ thể tích 4:1. X là hợp chất nào sau đây: A. B. C. D. Tất cả đều sai Câu 39: Một aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl. 0,5 mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. Phân tử khối của A là 147 đvc. CTPT của A: A. B. C. D. Câu 40: đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức no thu được (đo cùng đk, to, p). Tìm công thức của amin: A. . B. C. D. Một đáp số khác Câu 41.Để phân biệt hai dung dịch riêng biệt : axitα-aminoaxetic, axit axetic người ta dung thuốc thử là: A.Quỳ tím B.AgNO3/NH3 C.NaOH D.phenolphtalein Câu 42. Câu nào sau đây không đúng: A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên. C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. D. khi cho Cu(OH)2 vào long trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh. Câu 43. Glixin (axit aminoaxetic) là: A. Hợp chất đa chức B.Hợp chất đa chức no C. Hợp chất tạp chức D. hợp chat tạp chức no Câu 44. Công thức phân tử của đietyl metyl amin là : A. C5H13N B. C4H11N. C. C6H15N D. C5H11N. Câu 45. Chất nào sau đây có tính bazo mạnh nhất. A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3NH3 D. C3H7NH2 Câu 46. khi đốt cháy 4,5 g một amin đơn chức giải phóng ra 1.12l N2 (đktc).CTPT của amin đỏ là: A.CH5N B.C2H7N C.C3H9N D.C3H7N Câu 47.Thủy phân 1250g protein X thu được 425g alanin.Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 dvc thì số mắc xích có trong phân tử X là: A.453 B.382 C.328 D.479 Câu 48. Cho 1.82g hchc đon chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dd NaOH , đun nóng thu được khí Y và dd Z Cô cạn1 Z thu được 1.64g muối khan.CTCT thu gọn của X là: A.HCOONH3CH2CH3 B.CH3COONH3CH3 C.CH3CH2COONH4 D.HCOONH2(CH3)2 Câu 49. Trộn lẫn 0.1 mol 1aminoaxit X (chứa 1 nhóm –NH2) với dd chúa 0.07 mol HCl thanh dd Y.Để phản ứng hết với dd Y,cần vừa đủ dd chúa 0.27 mol KOH.Vậy số nhóm –COOH trong X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. không xác định. Câu 50. Cho 500 g benzen phản ứnh với hh HNO3 đặc và HSO4 đặc. Nitrobenzen sinh ra được khử tiếp thành anilin, biết hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78 %. Lượng nitrobenzen chưa tham gia phản ứng trên được đem khử tiếp thành anilin với hiệu suất là h%. Tổng khối lượng anilin thu được trong hai lần là 444.54 g. Trị số của h là : A. 80% B. 90% C. 65% D. 70% Câu 51: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc ? A. B. C. D. Câu 52: dùng chất nào sau đây sẽ không phân biệt được phnol và anilin? A. DD Brom B. DD HCl C. DD NaOH D. Câu 53: Cho sơ đồ phản ứng: . X và Y tương ứng là: A. B. C. D. Câu 54: Phân biệt 3 dd: , chỉ cần dùng một thuốc thử là: A. Natri kim loại B. DD HCl C. DD NaOH D. Quỳ tím A. Protein đều dễ bị tan trong nước tạo thành dung dịch keo B. Lớp vàng nổi lên khi nấu thịt cá là hiện tượng đông tụ protein C. Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng D. Lòng trắng trứng gặp Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu vàng Câu 56: Dung dịch X chứa HCl và H2SO4 có pH=2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59g hỗn hợp 2 amin no, đơn chúc, bậc 1 (có số C 4) phải dùng 1 lít dung dịch X. CTPT 2 amin lần lượt là: A. B. C. D. A, C đúng Câu 57: Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, N) trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl theo tỷ lệ 1:1. CTPT X là: A B. C. D. Câu 58: cho 15g hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dd HCl 1,2M thu được 18,504g muối. Thể tích dd HCl phải dùng là: A. 0,8l B. 0,08l C. 0,4l D. 0,04l Câu 59: Cho - aminoaxit mạch thẳng A có CT phản ứng hết với 0,1mol NaOH tạo 9,55g muối. A là: A. Axit 2 – amino propandioic B. Axit 2 – amino butandioic C. Axit 2 – amino pentandioic D. Axit 2 – amino hexandioic Câu 60: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 l hỗn hợp Z ( ở đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). A. 14,3 g B. 16,5 g C, 15,7 g D. 8,9 g Câu 61.Nhận xét nào sau đây là không đúng? A.Các amin đều có thể kết hợp với proton. B.Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. C.Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin. D.Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk Câu 62.Gọi tên peptit sau: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH A. glixinalaninglyxin B. Glixylalanylglyxin C. Alanylglyxylalanin D. Alanylglyxylglyxyl Đáp án: Câu 63. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2COO
File đính kèm:
- ON TAP CHUONG 3 HOA 12 NC.doc