Bài giảng Chương 2: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học

. Câu hỏi, bài tập tự luận

1. Hãy sắp xếp các phi kim sau đây theo thứ tự tính phi kim giảm dần và giải thích ?

 Cl; F; S; O; P

2. Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 18, hãy nêu vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và giải thích?

3. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của X và giải thích?

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 2: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 = số e nên 2p + n = 18 Þ p < 9 Þ X thuộc chu kì 2
Với p £ n = 18 - 2p £ 1,33p nên 5,4 £ p £ 6 Þ vậy p = 6 là C (cacbon)
Nguyên tố C có số hiệu 6 nằm ở chu kì 2 nhóm 4A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
3.	Nguyên tố X thuộc chu kì 4 Þ có 4 lớp e; thuộc nhóm IIIA Þ có 3e lớp ngoài cùng. 
4.	Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5 Þ R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
5.	Cấu hình e đầy đủ của M là 1s22s22p63s23p63d34s2 Þ số e hoá trị của M là 5. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là số hiệu nguyên tử = 23; chu kì 4 ; nhóm VB.
6.	Cấu hình e đầy đủ của Anion X- là 1s22s22p6 Þ X + 1e → X- nên 
Cấu hình e đầy đủ của nguyên tử X là 1s22s22p5 Þ số e hoá trị của X là 7. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là số hiệu nguyên tử = 9; chu kì 2 ; nhóm VIIA.
8.	Nguyên tố có Z=15 có cấu hình e : 1s22s22p63s23p3 Þ số e hoá trị của M là 5. Vị trí trong bảng tuần hoàn thuộc chu kì 3 ; nhóm VA.
	Nguyên tố có Z= 62 có cấu hình e : [54Xe] 4f66s2 Þ số e hoá trị của M là 8. Vị trí trong bảng tuần hoàn thuộc chu kì 6 ; mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp f nên thuộc họ Lantan, ô số 5 (Họ lantan bắt đầu từ nguyên tố 57La có cấu hình e là [54Xe] 4f16s2 , như vậy nguyên tố số 58 nằm ở ô số 1 trong họ nên nguyên tố số 62 nằm ở ô số 5 trong họ).
9.	Tính kim loại của các nguyên tố xếp theo chiều giảm dần: Rb > K > Ca > Al.
	Rb và K cùng nhóm A (tính kim loại tăng); K và Ca cùng chu kì (tính kim loại giảm)
10. 	a) Nguyên tử của nguyên tố đó có 7 electron thuộc lớp ngoài cùng (số e lớp ngoài cùng bằng số thứ tự nhóm)
b) Electron lớp ngoài cùng thuộc những phân lớp p (nguyên tố nhóm A là nguyên tố s và p)
c) Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
d) Nguyên tố đó là phi kim (số e lớp ngoài cùng > 3) 
11. Các giá trị bán kính nguyên tử của chúng (nm) tương ứng: 
	11Na (0,157); 13Al (0,125) và 17Cl (0,099). 
	Trong cùng chu kì, bán kính nguyên tử giảm
12. Các giá trị năng lượng ion hóa thứ nhất (kJ/mol) tương ứng:
	11Na (497) ; 13Al (578) và 17Cl (1251)
	Năng lượng ion hoá thứ nhất là năng lượng tối thiểu cần thiết để tách 1 e thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Trong cùng chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng, làm cho năng lượng ion hoá nói chung cũng tăng theo.
13. Các giá trị độ âm điện tương ứng: 11Na (0,93) ; 13Al (1,61) và 17Cl (3,16). 
	Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó trong phân tử. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng dần.
14. Công thức oxit cao nhất: Na2O ; Al2O3 ; Cl2O7. 
15. Công thức hiđroxit cao nhất: NaOH; Al(OH)3 ; HClO4.
	Tính bazơ giảm: NaOH > Al(OH)3 > HClO4.
16. Oxit cao nhất có công thức RO3 thì hợp chất khí với hiđro có công thức RH2.
	= 0,9418 Þ R = 32 là nguyên tố S (lưu huỳnh)
17. Nguyên tố R thuộc nhóm IIA, tạo được oxit cao nhất có công thức RO
	 Þ R = 24 là nguyên tố Mg (Magie)
18. Số mol khí = 0,1
	2M + 2H2O → 2MOH + H2 ↑
	 0,2 0,1
	Từ PTHH có khối lượng mol của M = = 23 Þ M là Na (Natri)
19. Số mol khí = 0,15
	2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2 ↑
	 0,15
	Từ PTHH có khối lượng mol của M = = 39n 
	Þ ứng với n = 1 thì M = 39 là K (Kali)
20. Số mol khí = 0,15
	2 + 2H2O → 2OH + H2 ↑
	 0,3 0,15
	Từ PTHH có khối lượng mol TB của = = 33,67 Þ Hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp là Na = 23 < 33,67 < K = 39
Đáp án câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
ĐA
B
C
C
C
B
B
A
D
B
B
C
B
B
D
A
D
IV. Đề kiểm tra
Đề kiểm tra 15 phút số 1 (mỗi câu 1,0 điểm)
1. Cation M + có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. Trong bảng tuần hoàn M thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIIA.	B. chu kì 3, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm IA.	D. chu kì 4, nhóm IA.
2.	Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Y là
	A. Al	B. S	C. P	D. Cl
3. Nguyên tố lưu huỳnh tạo với kim loại M một hợp chất có công thức MS2, trong đó M chiếm 46,67% khối lượng. Nguyên tố M là
	A. Mg	B. Zn	C. Fe 	D. Cu
4.	 Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 2. Hợp chất khí của R với hiđro có công thức là RH2. R phản ứng vừa đủ với 12,8 g phi kim X thu được 25,6 g XR2. Nguyên tố R và X là
	A. N và S	B. O và P	C. F và O	D. O và S
5.	Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Trong hợp chất khí của R với hiđro, R chiếm 94,12% về khối lượng. Tên nguyên tố R là
	A. lưu huỳnh	B. photpho	C. Selen 	D. Crom
6.	Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Tên nguyên tố R là
	A. cacbon	B. silic	C. mangan 	D. nitơ
7.	Nguyên tố R có hoá trị cao nhất với oxi là a và hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b. Biết a - b = 0. R thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn ?
	A. VIA	B. IVB	C. IVA 	D. VIB
8. Nguyên tố M có công thức hợp chất khí với hiđro là MH4. Cho 8, 8 g oxit cao nhất của M tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được 21, 2 g một muối trung hoà. Khối lượng nguyên tử của M là
	A. 12	B. 28	C. 14 	D. 31
9.	Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14. Thứ tự tính phi kim tăng dần của các nguyên tố đó là
	A. X < Z < Y	B. Z < X < Y	C. Z < Y < X	D. Y < X < Z
10. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn (đối với 20 nguyên tố đầu bảng)
A. Số electron lớp ngoài cùng	B. Số lớp electron
C. Hóa trị cao nhất đối với oxi	D. Thành phần của các oxit, hidroxit
Đề kiểm tra 15 phút số 2 (mỗi câu 1,0 điểm)
1.	Cho các nguyên tố 7N, 8O, 9F.
a) Công thức hợp chất khí với hiđro tương ứng của các nguyên tố trên là
	A. NH4, H2O, HF2	B. NH2, H2O, HF 	
	C. NH3, H2O, HF 	D. NH3, H2O, HF2
b) Thứ tự sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính phi kim tăng dần là 
	A. N < F < O	B. N < O < F	C. F < O < N	D. O < F < N
2.	Cho hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 37.
a)	 Điện tích hạt nhân của X và Y là
	A. 18 và 19	B. 15 và 22	C. 17 và 20 	D. 14 và 23
b)	Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là 
	A. X (chu kì 3, nhóm VIA) và Y (chu kì 4, nhóm VIIIA) 
	B. X (chu kì 4, nhóm VIA) và Y (chu kì 3, nhóm VIIA) 
	C. X (chu kì 3, nhóm VIIIA) và Y (chu kì 4, nhóm IA) 
	D. X (chu kì 3, nhóm VIIA) và Y (chu kì 4, nhóm IIA) 
3.	Cho 1,2 g một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với HCl thu được 0,672 lít khí (đktc). Kim loại đó là 
	A. Mg	B. Zn	C. Ba 	D. Ca
4. Trong 4 nguyên tử 6C; 7N; 8O; 11Na. Nguyên tử có bán kính lớn nhất là
	A. 6C 	B. 8O 	C. 7N 	D. 11Na
5. Trong 5 nguyên tử 9F; 17Cl; 8O; 35Br và 53I. Nguyên tử có độ âm điện lớn nhất là 
	A. 17Cl 	B. 8O 	C. 9F 	D. 35Br
6. Nguyên tố ở chu kì 3 phân nhóm chính nhóm VII có Z bằng bao nhiêu?
	A. 17	B. 12	C. 15 	D. 19
7. Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2 . Số thứ tự chu kì và nhóm của X
	A. Chu kì 3, nhóm IIB	B. Chu kì 4, nhóm IIA
	C. Chu kì 2, nhóm IVA	D. Chu kì 3, nhóm IIA
8. Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn (đối với 20 nguyên tố đầu bảng)
A. Khối lượng nguyên tử
B. Số proton trong hạt nhân nguyên tử
C. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử
D. Số electron lớp ngoài cùng
Đề kiểm tra 45 phút số 1
A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)
1. Anion Y − có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Trong bảng tuần hoàn Y thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIIA.	B. chu kì 3, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm VIIIA.	D. chu kì 4, nhóm IA.
2. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là
A. Na, chu kì 3, nhóm IA.	B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA.
C. F, chu kì 2, nhóm VIIA	D. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA.
3. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hiđro (không có thêm nguyên tố khác) có 5,882% hiđro về khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây?
	A. Oxi (Z=8).	B. Lưu huỳnh (Z=16).	
	C. Crom (Z=24).	D. Selen (Z=34).
4. Nguyên tử nguyên tố nào dưới đây có bán kính nguyên tử lớn nhất?
A. Nitơ. 	B. Photpho.	C. Asen. 	D. Bitmut.
5. Dãy nguyên tố nào dưới đây được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại (từ trái qua phải)?
A. Li, Na, K, Rb.	B. F, Cl, Br, I.
C. O, S, Se, Te. 	D. Na, Mg, Al, Cl.
6. Ba nguyên tố A (Z=11), B (Z=12), D (Z=13) có hiđroxit tương ứng là X, Y, T
Chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit này là
A. X, Y, T.	B. X, T, Y.	C. T, X, Y.	D. T, Y, X.
B. Trắc nghiệm tự luận (7,0 điểm)
7. (1,5 điểm) Hãy so sánh tính bazơ của các cặp chất sau và giải thích ngắn gọn :
a) Magie hiđroxit và canxi hiđroxit.
b) Natri hiđroxit và magie hiđroxit.
8. (1,5 điểm) Cho hai nguyên tố hoá học có cấu hình electron là :
	+ Nguyên tố A : 1s22s22p63s2
	+ Nguyên tố B : 1s22s22p63s23p63d104s2
a) Hai nguyên tố A và B có thuộc cùng một nhóm nguyên tố không ? Hãy giải thích.
b) Hai nguyên tố này là kim loại hay phi kim ? Tại sao ?
9. (4,0 điểm) Hợp chất A có công thức là MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng, M là kim loại, X là phi kim ở chu kỳ 3.
Trong hạt nhân của M có: n-p = 4, của X có: n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và prôton). Tổng số proton trong MXx là 58.
a) Xác định tên, số khối của M và tên, số thứ tự nguyên tố của X trong bảng tuần hoàn.
b) Viết cấu hình electron của X.
Đề kiểm tra 45 phút số 2
A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)
1. Vị trí của nguyên tử nguyên tố X có Z = 26 trong bảng tuần hoàn là
	A. Chu kì 4, nhóm VIB.	B. Chu kì 4, nhóm VIIIB.
	C. Chu kì 4, nhóm IIA.	D. Chu kì 3, nhóm IIB.
2. Cation X2+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc
	A. chu kì 2, nhóm VIIIA.	B. chu kì 3, nhóm IIA.
	C. chu kì 2, nhóm VIA.	D. chu kì 2, nhóm IIA.
3. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có dạng RH4. Trong oxit cao nhất R chiếm 46,67% khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây?
A. C.	B. Si.	C. Pb.	D. Sn.
4. Nguyên tử nguyên 

File đính kèm:

  • docchuong 2.doc