Bài giảng Bài giảng Tiết 12: Amoniac và muối amoni
Về kiến thức :
- Biết được :
+ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan,tỉ khối,màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
- Hiểu được:
+ Tính chất hoá học của amoniac : Tính bazơ yếu(tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử(tác dụng với oxi, clo).
Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ Số Học sinh vắng mặt 11B1 11B2 TiÕt 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Biết được : + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan,tỉ khối,màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp - Hiểu được: + Tính chất hoá học của amoniac : Tính bazơ yếu(tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử(tác dụng với oxi, clo). 2. Về kĩ năng : - Dự đoán tính chất hoá học , kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac. - Quan sát thí nghiệm bằng hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hoá học của amoniac. - Viết được các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn - Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng. 3.Về thái độ: - Biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường của việc sản xuất amoniac, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập, tranh vẽ hình 2.3 sự hoà tan của NH3 trong nước, hình 2.5 diều chế NH3 trong phòng thí nghiệm. 2.HS: Xem bài ở nhà III- Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hoá học của ni tơ? Cho VD? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: A. Amoniac (NH3) Giáo viên nêu câu hỏi: Dựa vào cấu tạo của nguyên tử N và H hãy mô tả sự hình thành phân tử amoniac? Viết công thức electron và CT cấu tạo phân tử amoniac Học sinh dựa và kiến thức đã biết ở lớp 10 và SGK để trả lời I. Cấu tạo phân tử N H H H - Trong phân tử NH3 nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hoá trị có cực, ở nguyên tử N còn một cặp e chưa tham gia liên kết. - NH3 là phân tử phân cực - Nguyên tử N trong phân tử NH3 có số oxi hoá -3 là thấp nhất trong các số oxi hoá có thể có của N Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí: Giáo viên cho HS nhận xét tính chất vật lí của NH3 và quan sát tranh vẽ hình 2.3. Học sinh trả lời và giải thích - Là chất khí không màu, mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí - Tan nhiều trong nước, tạo thành dung dịch có tính kiềm Hoạt động 3: III. Tính chất hoá học: Giáo viên yêu cầu nêu tính chất hoá học của NH3? Học sinh trả lời 1. Tính bazơ yếu: a) Tác dụng với nước: Khi hoà tan khí NH3 vào nước một phần các phân tử NH3 phản ứng: NH3 + H2O NH4+ + OH- là một bazơ yếu Giáo viên: Khi cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NH3 sẽ xảy ra phản ứng nào giữa các ion trong 2 dung dịch này? b) Dung dịch NH3 có khả năng làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại: Học sinh: Viết PTHH xảy ra phản ứng Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập nên phương trình hoá học VD1: FeCl3+3NH3+3H2O3NH4Cl+Fe(OH)3 Fe3++3NH3+ 3H2O 3NH4+ + Fe(OH)3 Giáo viên cho học sinh viết phương trình hoá học ở VD 2 : AlCl3+3NH3+3H2O Học sinh viết PTHH và kết luận. VD2: AlCl3+3NH3+3H2O 3NH4 + Al(OH)3 Giáo viên bổ sung NH3 khí cũng như dung dịch dễ dàng nhận H+ của dung dịch axit tạo muối amoni Al3+ +3NH3 + 3H2O 3NH+4+Al(OH)3 Giáo viên mô tả thí nghiệm giữa khí NH3 và khí HCl c) Tác dụng với axit VD: Học sinh giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình phản ứng NH3 + 2H2SO4 (NH4)2SO4 NH3(k) + HCl(k) NH4Cl (không màu) (không màu) (khói trắng) Nhận biết khí NH3 Hoạt động 4: 2. Tính khử: Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết: Số oxi hoá của N trong NH3 và nhắc lại các số oxi hoá của N. Giáo viên mô tả thí nghiệm NH3 tác dụng với oxi. * Tác dụng với O2 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O - Học sinh trả lời và viết PTHH. - Giáo viên bổ sung: NH3 thể hiện tính khử yếu hơn H2S Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết tính khử của NH3 như thế nào? Học sinh tự kết luận. Hoạt động 5: IV. Ứng dụng: SGK Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK và trình bày ứng dụng của amoniac Học sinh liên hệ thực tế Giáo viên cho biết NH3 được điều chế trong PTN như thế nào? Viết phương trình hoá học? Học sinh nhận xét và viết PTHH. Giáo viên trong công nghiệp NH3 tổng hợp như thế nào? HS: Tổng hợp từ N2 và H2 Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-e để làm cho cân bằng dịch chuyển về phía tạo NH3. Giáo viên gợi ý: Có thể áp dụng yếu tố p, t0, xt, nồng độ được không? Vì sao? Học sinh vận dụng kiến thức đã học để nhận xét. V. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm: - Muối amoni với dung dịch kiềm NH4Cl + NaOH NH3 + NaCl + H2O NH+4 + OH- NH3 + H2O Đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc 2) Trong CN: Tổng hợp từ N2 và H2 N2 + 3H2 2NH3, DH = -92KJ Các biện pháp khoa học đã áp dụng: Tăng áp suất: 200-300 atm Giảm nhiệt độ: 450 - 5000C Chất xúc tác: Fe/Al2O3. K2O Vận dụng chu trình khép kính để nâng cao hiệu suất phản ứng 3.Củng cố : Hệ thống bài -Bài 3, 5 SGK-TR 37,38 . - Vì sao NH3 là bazơ yếu? NH3 còn khử được 1 số oxit kim loại ở nhiệt độ cao. 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O 4. Hướng dẫn về nhà : - Về xem phần còn lại của bài - Làm bài tập 2, 4, 8 SGK-TR 37,38 . Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ Số Học sinh vắng mặt 11B1 11B2 TiÕt 13 AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : Biết được : + Tính chất vật lí (trạng thái, tính tan,màu sắc), Hiểu được: + Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân ) và ứng dụng. 2. Về kĩ năng : + Rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni. + Viết được các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn minh họa cho tính chất hoá học + Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hoá học. + Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp 3.Về thái độ: - Học sinh yêu thích bộ môn học và cần cù chụi khó trong học tập. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập 2.HS: Đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hoá học của NH3? Cho ví dụ 2 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét trạng thái, màu sắc, khả năng tan và pH của dung dịch muối amoni B. Muối amoni: (NH4)nX Là muối mà trong phân tử gồm cation NH4+ và anion gốc axit VD: NH4Cl, NH4NO3 Học sinh nhận xét. Hoạt động 2: Giáo viên mô tả thí nghiệm khi cho dung dịch (NH4)2SO4 vào ống nghiệm, nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH. Học sinh nhận xét, viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn. Giáo viên Yêu cầu HS viết PTHH: NH4Cl+NaOH Giáo viên kết luận về muối amoni Hoạt động 3: Giáo viên mô tả thí nghiệm: Lấy một ít bột NH4Cl vào ống nghiệm khô, đun nóng ống nghiệm, quan sát. Học sinh nhận xét, giải thích. Giáo viên lấy thêm ví dụ khác và yêu cầu HS nhắc lại phản ứng điều chế nitơ Giáo viên cung cấp thêm phản ứng: NH4NO2 N2O + 2H2O NH4NO2 N2O + 2H2O Từ đó phân tích để học sinh thấy được bản chất của phản ứng phân huỷ muối amoni là: Khi đun nóng muối amoni đều bị phân huỷ ra axit và NH3, tuỳ thuộc vào axit có tính oxi hoá hay không mà NH3 bị oxi hoá thành các sản phẩm khác nhau. I. Tính chất vật lí: Muối amoni là hợp chất tinh thể ion, phân tử gồm cation NH4+ và gốc axit - Tất cả muối amoni đều tan, là chất điện li mạnh II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với bazơ kiềm VD: (NH4)2SO4+2NaOHNa2SO4+2NH3 + 2H2O NH4++ OH- NH3 + H2O điều chế NH3 trong PTN và nhận biết muối amoni 2. Phản ứng nhiệt phân a) Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hoá (HCl, H2CO3 NH3 + axit) VD: NH4Cl NH3 + HCl (NH4)2CO3 2NH3+CO2+2H2O NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O b) Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hoá (HNO3, HNO2) NH4NO3 N2O + 2H2O NH4NO2 N2 + 2H2O 3. Củng cố: - Bài tập 2, 4 SGK để củng cố bài. - GV hệ thống bài giảng và cho học sinh làm bài tập sau: 1. Nhá tõ tõ dung dÞch NH3 vµo dung dÞch CuSO4 cho tíi d. HiÖn tîng quan s¸t ®îc lµ: A. xuÊt hiÖn kÕt tña mµu xanh nh¹t. B. xuÊt hiÖn kÕt tña mµu xanh nh¹t, lîng kÕt tña t¨ng dÇn. C. xuÊt hiÖn kÕt tña mµu xanh nh¹t, lîng kÕt tña t¨ng dÇn ®Õn kh«ng ®æi. Sau ®ã lîng kÕt tña gi¶m dÇn cho tíi khi tan hÕt thµnh dung dÞch mµu xanh ®Ëm. D. xuÊt hiÖn kÕt tña mµu xanh nh¹t, lîng kÕt tña t¨ng ®Õn kh«ng ®æi. 2. Khi nhiÖt ph©n muèi KNO3 thu ®îc c¸c chÊt sau: A. KNO2, N2 vµ O2. B. KNO2 vµ O2. C. KNO2 vµ NO2. D. KNO2, N2 vµ CO2. 3. Khi nhiÖt ph©n Cu(NO3)2 sÏ thu ®îc c¸c ho¸ chÊt sau: A. CuO, NO2 vµ O2. B. Cu, NO2 vµ O2. C. CuO vµ NO2. D. Cu vµ NO2. 4. Khi nhiÖt ph©n, hoÆc ®a muèi AgNO3 ra ngoµi ¸nh s¸ng sÏ t¹o thµnh c¸c ho¸ chÊt sau: A. Ag2O, NO2 vµ O2. B. Ag, NO2 vµ O2. C. Ag2O vµ NO2. D. Ag vµ NO2. 4.Hướng dẫn về nhà : Về nhà làm bài tập 2,4,6
File đính kèm:
- giao an 11 tiet 12.doc