Đề cương môn hóa học khối 11 – Học kỳ I năm học: 2009 – 2010

* Daïng 2: Vieát phöông trình phaân töû, phöông trình ion vaø ruùt goïn:

1. Troän laãn caùc caëp chaát sau.

a. Saét (III) sunfat vaø Natri hidroxit.

b. Ñoàng (II) nitrat vaø Nhoâm clorua.

c. Magieâ cacbonat vaø axit sunfuric.

d. Bari clorua vaø Natri sunfat.

e. Nhoâm hidroxit vaø axit clohidric.

f. Kali axetat vaø axit sunfuric.

g. Keõm hidroxit vaø Barihidroxit.

h. Nhoâm hiroxit vaø Natri hidroxit.

i. Nhoâm oxit vaø axit clo hiñric

j. Dd amoniac vaø dd nhoâm clorua

k. Dd amoniac vaø dd axit sunfuric

 

doc19 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn hóa học khối 11 – Học kỳ I năm học: 2009 – 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in 	 D. Dung dòch NaOH 
Caâu 19: Taäp hôïp caùc ion naøo döôùi ñaây coù theå cuøng toàn taïi trong moät dung dòch?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Caâu 20: Ion coù theå phaûn öùng ñöôïc vôùi caùc ion naøo sau ñaây? 
	A. 	B.	
 C.	D. 
Caâu 21: Ion khoâng phaûn öùng ñöôïc vôùi caùc ion naøo sau ñaây? 
	A. 	 	B. 
	C. 	 	D.
Caâu 22: Muoái naøo sau ñaây laø muoái axit? 
	A. NH4NO3 	B. Na2HPO3 	C. Ca(HCO3)2 	D. CH3COOK 
Caâu 23: Dung dòch naøo sau ñaây coù pH < 7 ôû ñieàu kieän thöôøng? 
	A. NH4Cl ; Al(NO3)3 ; NaHSO4 	B. K2SO4 ; Al2(SO4)3 ; NaHCO3 	
	C. FeCl3 ; NaHCO3; NaHSO4 	D. NH3 ; K2HPO4 ; NH4Cl 
Caâu 24: Phaûn öùng trao ñoåi ion trong dung dòch caùc chaát ñieän li chæ xaûy ra khi:
Caùc chaát phaûn öùng phaûi laø nhöõng chaát deã tan.
Caùc chaát phaûn öùng phaûi laø nhöõng chaát ñieän li maïnh.
Moät soá ion trong dung dòch keát hôïp ñöôïc vôùi nhau laøm giaûm noàng ñoä ion cuûa chuùng.
Phaûn öùng khoâng phaûi laø phaûn öùng thuaän nghòch.
Caâu 25: Troän 150 ml dung dòch MgCl2 0,5M vôùi 50 ml dung dòch NaCl 1M thì noàng ñoä ion trong dung dòch môùi laø:
	A. 2M	B. 1,5M	C. 1,75M	D. 1M.
Caâu 26: Trong 100 ml dung dich A coù hoøa tan 2,24 ml khí HCl (ñktc). pH cuûa dung dòch A laø:
	a. 2	b. 3	c. 3,5	d. 1,5.
Caâu 27: Dung dòch Ba(OH)2 coù . pH cuûa dung dòch naøy laø:
	A. 9,3	B. 8,7	C. 14,3	D. 11
Caâu 28: Coù 4 dung dòch KCl (1); Ba(NO3)2 (2); HF (3); C2H5OH (4) ñeàu coù noàng ñoä 0,1M. khaû naêng daãn ñieän cuûa caùc dung dòch taêng theo thöù töï naøo sau ñaây:
	A. 1, 2, 3, 4	B. 2, 1, 3, 4	C. 4, 3, 1, 2	D. 4, 3, 2, 1
Caâu 29: Daõy caùc chaát naøo sau ñaây vöøa taùc duïng vôùi dung dòch HCl vöøa taùc duïng vôùi dung dòch NaOH?
	A. Pb(OH)2; ZnO; Fe2O3	B. Al(OH)3; Al2O3; Na2CO3
	C. Na2SO4; HNO3; Al2O3	D. Na2HPO4; ZnO; Zn(OH)2
Caâu 30: Choïn caâu ñuùng trong soá caùc caâu sau ñaây?
	A. Giaù trò pH taêng thì ñoä axit giaûm.	
B. Giaù trò pH taêng thì ñoä axit taêng
	C. Dung dòch coù pH < 7: laøm quyø tím hoùa xanh	
D. Dung dòch coù pH >7: laøm quyø tím hoùa ñoû 
Caâu 31: Cho dung dòch chöùa caùc ion: ; ; ; ; ; . Neáu khoâng ñöa ion laï vaøo dung dòch, duøng chaát naøo sau ñaây ñeå taùch nhieàu ion nhaát ra khoûi dung dòch?
	A. Dd Na2SO4 vöøa ñuû	B. Dd K2CO3 vöøa ñuû
	C. Dd NaOH vöøa ñuû	D. Dd Na2CO3 vöøa ñuû
Caâu 32: Caâu naøo sau ñaây ñuùng khi noùi veà söï ñieän ly?
Söï ñieän ly laø söï hoøa tan moät chaát vaøo nöôùc thaønh dung dòch
Söï ñieän ly laø söï phaân ly moät chaát döôùi taùc duïng cuûa doøng ñieän
Söï ñieän ly laø söï phaân ly moät chaát thaønh ion döông vaø ion aâm khi chaát ñoù tan trong nöôùc hay ôû traïng thaùi noùng chaûy.
Söï ñieän ly laø quaù trình oxi hoùa
Caâu 33: Trong caùc dung dòch sau ñaây: K2CO3; KCl; CH3COONa; NaHSO4; Na2S coù bao nhieâu dung dòch coù pH > 7?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Caâu 34: Cho 10,6g Na2CO3 vaøo 12g dung dòch H2SO4 98% seõ thu ñöôïc bao nhieâu gam dung dòch? Neáu coâ caïn dung dòch sau phaûn öùng seõ thu ñöôïc bao nhieâu gam chaát raén?
	A. 18,2g vaø 14,2g	B. 18,2g vaø 16,16g
	C. 22,6g vaø 16,16g	D. 7,1g vaø 9,1g
Caâu 35: Trong dung dòch Al2(SO4)3 loaõng coù chöùa 0,6mol thì trong dung dòch ñoù coù chöùa:
	A. 0,2mol Al2(SO4)3 	B. 0,4mol 
	C. 1,8mol Al2(SO4)3 	D. Caû A vaø B ñeàu ñuùng
Caâu 36: Trong caùc caëp chaát sau ñaây, caëp chaát naøo cuøng toàn taïi trong dung dòch?
	A. AlCl3 vaø Na2CO3 	B. HNO3 vaø NaHCO3
	C. NaAlO2 vaø KOH	D. NaCl vaø AgNO3
Caâu 37: Coù 4 loï ñöïng boán dung dòch maát nhaõn laø: AlCl3; NaNO3; K2CO3; NH4NO3. Neáu chæ ñöôïc pheùp duøng moät chaát laøm thuoác thöû thì coù theå choïn chaát naøo trong caùc chaát sau:
	A. Dd NaOH	B. Dd H2SO4	C. Dd Ba(OH)2	D. Dd AgNO3
Caâu 38: caùc chaát naøo trong daõy sau ñaây vöøa taùc duïng vôùi dung dòch kieàm maïnh, vöøa taùc duïng vôùi dung dòch axit maïnh?
	A. Al(OH)3; (NH2)2CO; NH4Cl	B. NaHCO3; Zn(OH)2; CH3COONH4
	C. Ba(OH)2; AlCl3; ZnO	D. Mg(HCO3)2; FeO; KOH
Caâu 38: Cho hoãn hôïp goàm 3 kim loaïi A, B, C coù khoái löôïng 2,17g taùc duïng heát vôùi dung dòch HCl taïo ra 1,86 lít khí H2 (ñktc). Khoái löôïng muoái clorua trong dung dòch sau phaûn öùng laø:
	A. 7,945g	B. 7,495g	C. 7,594g	D. 7,549g
Caâu 39: Theå tích dung dòch NaOH 2M toái thieåu ñeå haáp thuï heát 5,6 lít khí SO2 (ñktc) laø:
	A. 250ml	B. 500ml	C. 125ml	D. 175ml
TRẮC NGHIỆM : CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO
Câu 1: Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do:
	A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.	
B. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơ.
	C. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn có cặp e chưa tham gia liên kết.
	D. Trong phân tử N2, có liên kết 3 rất bền.
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:
	A. Dung dịch NH3 là một bazơ.	
B. Dung dịch NH3 là một axit vì có chứa nguyên tử hiđro.
	C. Dung dịch NH3 tác dụng được với AgCl.
	D. Dung dịch NH3 tác dụng được với H+ tạo thành .
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
	A. Cho phenolphtalein vào dd NH3 thì dd có màu xanh.
	B. Nhận biết NaNO3 bằng dd FeCl3.
	C. Các dd muối amoni làm cho quỳ tím hóa xanh.
	D. Phản ứng tổng hợp NH3 là phản ứng thuận nghịch.
Câu 4: Ở điều kiện thường, phot pho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ vì:
Nguyên tố phot pho có độ âm điện nhỏ hơn nguyên tố nitơ.
Nguyên tử phot pho có điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tử nitơ.
Phot pho ở trạng thái rắn còn nitơ ở trạng thái khí.
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử phot pho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nitơ.
Câu 5: Phot pho đỏ và phot pho trắng là 2 dạng thù hình của phot pho nên giống nhau ở chỗ:
Đều có cấu trúc mạng phân tử và cấu trúc polime.
Tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
Khó nóng chảy và khó bay hơi.
Tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành phot phua.
Câu 6: Trong hợp chất hóa học nitơ thường có số oxi hóa:
	A. +1, +2, +3, +4, -4.	B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
	C. -3, +1, +2, +3, +4, +5.	D. +2, -2, +4, +6.
Câu 7: Biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, N, Cl. Cho biết phân tử hợp chất nào sau đây có liên kết phân cực mạnh nhất?
	A. NCl3.	B. ClF.	C. NF3.	D. Cl2O.
Câu 8: Số oxi hóa của nitơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
	A. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5	B. < N2 < N2O < NO < < 
	C. NO < N2 < < NH3 < 	D. < < N2 < N2O < NO < 
Câu 9: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là:
Có kết tủa màu xanh lam tạo thành.
Dung dịch có màu xanh thẫm tạo thành.
Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm.
Có kết tủa màu xanh lam tạo thành, có khí màu nâu đỏ thoát ra.
Câu 10: Khi cho kim loại Cu tác dụng với dd HNO3 đặc, hiện tượng xảy ra là:
Khí không màu thoát ra, dd chuyển sang màu xanh.
Khí màu nâu đỏ thoát ra, dd trong suốt.
Khí màu nâu đỏ thoát ra, dd chuyển sang màu xanh.
Khí không màu thoát ra, dd trở nên trong suốt.
Câu 11: Trong giờ thực hành hóa học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của Cu kim loại tác dụng với dd HNO3 đặc và HNO3loãng. Hãy chọn biện pháp xử lý tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ô nhiễm không khí:
Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi.
Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn.
Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn.
Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước.
Câu 12: Chất nào sau đây có thể làm khô khí amoniac?
	A. CaO.	B. P2O5.	C. H2SO4đặc.	D. CuSO4.
Câu 13: Phân đạm NH4NO3 hay (NH4)2SO4 làm cho đất:
	A. Tăng độ chua của đất.	B. Giảm độ chua của đất.
	C. Không ảnh hưởng gì đến độ chua của đất.	D. Làm xốp đất.
Câu 14: Trong hợp chất hóa học sau, hợp chất nào nitơ thể hiện số oxi hóa nhỏ nhất:
	A. (NH4)2SO4.	B. N2.	C. NO2.	D. HNO2.
Câu 15: Ở nhiệt độ thường nitơ phản ứng được với:
	A. Pb.	B. F2.	C. Cl2.	D. Li.
Câu 16: Cho hỗn hợp gồm FeS và Cu2S phản ứng với dd HNO3 thu được dd A chắc chắn có chứa các ion sau:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 17: Cho Mg tác dụng với dd HNO3 đặc, sau phản ứng không có khí bay ra. Vậy sản phẩm tạo thành sau phản ứng là:
	A. Mg(NO3)2; NO2; H2O.	B. Mg(NO3)2; NH4NO3; H2O.
	C. Mg(NO3)2; H2O.	D. Mg(NO3)2; NO; H2O.
Câu 18: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ NH3 có tính bazơ:
	A. NH3 ® N2 + 3H2 + Q	B. NH3 + HCl(đ) ® NH4Cl
	C. NH3 + O2 ® 2N2 + 6H2O + Q	D. NH3 + 3Cl2 ® 6HCl + N2.
Câu 19: NH3 phản ứng được với nhóm các chất nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ):
	A. O2, Cl2, CuO, HCl, dd AlCl3.	B. Cl2, FeCl3, KOH, HCl.
	C. FeO, PbO, NaOH, H2SO4.	D. CuO, KOH, HNO3, CuCl2.
Câu 20: Trộn lẫn dd muối (NH4)2SO4 với dd Ca(NO2)2 rồi đun nóng thì thu được chất khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nước). X là:
	A. NO.	B. N2.	C. N2O.	D. NO2.
Câu 21: Nitơ phản ứng được với nhóm các nguyên tố nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?
	A. Li, Mg, Al.	B. O2, H2.	C. Li, H2, Al.	D. O2, Al, Mg.
Câu 22: Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dd?
	A. .	B. .
	C. .	D. 
Câu 23: NH3 có lẫn hơi nước, muốn thu được NH3 khan có thể thể dùng các chất nào sau đây?
	A. H2SO4 đậm đặc và CaO.	B. P2O5 và KOH.
	C. KOH và CaO.	D. kết quả khác.
Câu 24: Nhiệt phân muối KNO3 ta thu được?
	A. K2O; NO2.	B. KNO2; O2.
	C. KNO2; NO2.	D. KNO2; NO.
Câu 25: Nước cường toan (vương thủy) là một axit mạnh có thể hòa tan cả vàng và bạch kim. Thành phần của nước cường toan là các axit:
	A. HNO3 và H2SO4.	B. HCl và HF.
	C. HCl và HNO3.	D. HNO3 và NH3.
Câu 26: Phản ứng nào sau đây cho thấy NO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa?
	A. NO + O2 ® NO2.	B. Cu + HNO3 ® Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.
	C. NO2 ® N2O4.	D. NO2 + NaOH ®NaNO2 + NaNO3 + H2O.
Câu 27: Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® M + NO + H2O. Chất M có thể là:
	A. Fe(NO3)2	B. Fe(NO2)2.	C. Fe(NO3)3.	D. Fe(NO2)3.	
Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng: X dd X B Khí X C D + H2O. X là:
	A. NH3.	B. CO2.	C. SO2.	D. NO2.
Câu 29: Có 4 muối clorua của 4 kim loại Cu; Zn; Fe (II); Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối trên dd NaOH dư rồi sau đó thêm tiếp dd NH3 dư, thì sau cùng thu được bao nhiêu kết tủa?
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 30: Có 4 dd trong 4 lọ mất nhãn: (NH4)2SO4; NH4Cl; Na2SO4; NaOH. Nếu chỉ được

File đính kèm:

  • docbai tap hay.doc