Bài giảng Bài 36: Luyện tập: Hidrocacbon thơm (tiếp theo)
1. Kiến thức.
- Củng cố tính chất cơ bản của hidrocacbon thơm.
- So sánh tính chất hoá học của hidrocacbon thơm với ankan, anken.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng viết ptpư hoá học của hidrocacbon thơm.
- Kĩ năng giải bài toán về hidrocacbon thơm.
II. Chuẩn bị.
G. Bảng phụ, bài tập.
H. Ôn lại kiến thức về hidrocacbon.
Bài 36. LUYỆN TẬP: HIDROCACBON THƠM I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố tính chất cơ bản của hidrocacbon thơm. - So sánh tính chất hoá học của hidrocacbon thơm với ankan, anken. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng viết ptpư hoá học của hidrocacbon thơm. - Kĩ năng giải bài toán về hidrocacbon thơm. II. Chuẩn bị. G. Bảng phụ, bài tập. H. Ôn lại kiến thức về hidrocacbon. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. Viết CTCT và tên gọi hidrocacbon thơm: C8H10 và C8H8. H. Thảo luận nhóm è kết quả thích hợp. Hoạt động 2. Viết phương trình hoá học của: Toluen với Cl2 (bột Fe); với HNO3 đặc (H2SO4 đặc). Benzen với H2 (Ni, t0). Etylbenzen với Cl2 (chiếu sáng); với dung dịch KMnO4 (đun nóng). Stiren với dung dịch Br2, dung dịch KMnO4; với H2 (Ni, t0). Rút ra tính chất chung của các hidrocacbon thơm; sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của hidrocacbon thơm với ankan và anken. H. Thảo luận nhóm để đưa ra số phương trình đúng nhiều nhất thi đua giữa các nhóm. Hoạt động 3. Giải bài tập về hidrocacbon thơm è kiến thức trọng tâm. Bài tập 1. Trang 162 – SGK 10 cơ bản. Nhận biết các chất lỏng: Benzen, stiren, toluen và hex-1-in. H. Thảo luận nhóm để đưa ra sơ đồ phân biệt các chất. G. Nhận xét và chọn sơ đồ tối ưu. Bài tập 3. Trang 162 – SGK 10 cơ bản. Viết ptpư điều chế etilen, axetilen từ metan; điều chế clobenzen và nitrobenzen từ hexan và các chất vô cơ khác. H. Thảo luận nhóm để đưa ra sơ đồ điều chế, viết phương trình phản ứng. G. Nhận xét và chọn phương án tối ưu. Bài tập 4. Trang 162 – SGK 10 cơ bản. Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc dư (có xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Tính khối lượng TNT thu được. Tính khối lượng HNO3 đã phản ứng. G. Mời đại diện HS lên bảng trình bày. H. Các HS khác nhận xét. G. Kết luận. Hoạt động 4. Trắc nghiệm kiểm tra.
File đính kèm:
- Bai 36.doc